Triển vọng mới trong điều trị ung th− dạ dày

Một phần của tài liệu Các phương pháp điều trị bỗ trợ đối với ung thư dạ dày (hoá chất, miễn dịch và xạ trị) (Trang 28 - 43)

Cũng nh− các lĩnh vực ung th− khác, các điều trị mới trong t−ơng lai đối với UTĐ đang h−ớng vào các “điều trị đích ở mức phân tử” (molecular directed target therapy).Thành quả của những nghiên cứu này đX mở ra các khả năng đầy triển vọng cho việc điều trị, đặc biệt là khả năng tiên l−ợng đối với mỗi ng−ời bệnh cụ thể khi bị UTĐ. Những năm gần đây, qua nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực sinh học phân tử, ng−ời ta đX xác định đ−ợc nhiều sự bất th−ờng trong cấu trúc gen của tế bào ung th−: Sự gia tăng các gen p53 ức chế sự tăng tr−ởng khối u (p53 tumor- suppressor gene) [82-84], c- erbB-2 [85- 89] và thụ thể của yếu tố

tăng tr−ởng biểu bì (epidermal growth factor receptor) [88,89]...Các yếu tố này th−ờng kết hợp với sự phát triển của UTĐ.

Các markers này th−ờng đ−ợc sử dụng nh− những yếu tố tiên l−ợng, các chỉ điểm tiên đoán sự phát triển của bệnh; tuy vai trò của chúng trên lâm sàng còn ch−a đ−ợc xác định chắc chắn, việc nghiên cứu sâu các lĩnh vực này vẫn vẫn đang đ−ợc tiếp tục đẩy mạnh với hy vọng sẽ hiểu rõ hơn về những đặc điểm sinh học và bản chất của UTĐ để trên cơ sở đó có thể đ−a ra các giải pháp điều trị tối −u nhất đối với mỗi ng−ời bệnh UTĐ cụ thể.

Việc phát triển và nghiên cứu các thuốc mới trong khuôn khổ điều trị đích đối với UTĐ đang có rất nhiều hứa hẹn; có thể nêu một số ví dụ: Bevacizumab (chất chống tăng sinh mạch), cetuximab (thụ thể của yếu tố tăng tr−ởng biểu bì), erlotinib (ức chế men tyrosine kinase), trastuzumab (kháng thể đơn dòngcủa kháng nguyên HER- 2/neu)...Những thuốc mới này hiện đang đ−ợc thử trên lâm sàng đối với các ung th− đại trực tràng, phổi, và ung th− vú nh−ng đối với UTĐ thì còn rất ít. Cần tiến hành những nghiên cứu t−ơng tự đối với UTĐ. Một số nghiên cứu pha II với bevacizumab (kết hợp irinotecan/cisplatin) hoặc lapatinib (ức chế men tyrosine kinase) hiện đang đ−ợc tiến hành để điều trị UTĐ tiến triển [100, 101].

Kết luận

Còn nhiều việc phải làm trong việc phát triển điều trị bổ trợ tối −u đối với UTĐ, một bệnh ung th− có tỷ lệ tử vong cao hiện naỵ Tỷ lệ tái phát sau mổ UTĐ còn ở mức cao khó chấp nhận, thời gian sống thêm đối với UTĐ tiến triển (muộn) còn rất bi đát mặc dù các thuốc mới đX có đ−ợc tỷ lệ đáp ứng khá hơn. Cần xác định rõ mức độ mở rộng thích hợp cho phẫu thuật triệt căn và cần cải thiện chất l−ợng của các cuộc mổ. Nhiều thử nghiệm lâm sàng với nhóm chứng ngẫu nhiên về hoá trị liệu sau mổ đX không chứng minh đ−ợc tính hiệu quả về mặt sống thêm so với nhóm chứng (chỉ mổ đơn thuần). Những kết quả của nghiên cứu INT 0116 đX chứng tỏ hoá- xạ trị bổ trợ sau mổ là một điều trị chuẩn mới đối với UTĐ, có hiệu quả kéo dài thời gian sống thêm không bệnh và sống thêm toàn bộ so với nhóm chứng. Cần tiến hành những thử nghiệm lâm sàng pha III có nhóm chứng ngẫu nhiên để khẳng định thêm các kết luận đX đ−ợc rút ra từ nghiên cứu INT 0116 và nhất là để đ−a thêm vào những phác đồ hoá trị liệu kết hợp mới nh− ECF, taxanes, irinotecan và oxaliplatin cũng nh− ứng dụng các kỹ thuật xạ mớị

Hoá trị tân bổ trợ (neoadjuvant chemotherapy) là có hiệu quả, có khả năng làm khối u nhỏ lại và tăng khả năng cắt bỏ ụ Tuy nhiên, khả năng kéo dài thời gian sống thêm toàn bộ là ch−a đ−ợc làm rõ. Vai trò của các hoá chất mới toàn thân này trong ph−ơng thức tân bổ trợ và sự kết hợp của ph−ơng thức này + điều trị sau mổ còn cần phải nghiên cứu thêm để làm rõ. Cũng cần tiếp tục chứng minh vai trò của các markers phân tử (molecular markers) để xác định xem những bệnh nhân nào thì ứng dụng điều trị bổ trợ sẽ có hiệu quả nhất. Cần tiến tơí việc cá thể hoá điều trị cho bệnh UTĐ.

Cancer J Clin 49:33-64.

2. Hundahl SA, Phillips JL, Menck HR (2000), “The National Cancer Data

Base Report on poor survival of ỤS. gastric carcinoma patients treated with gastrectomy: Fifth Edition American Joint Committee on Cancer staging, proximal disease, and the ‘different disease’ hypothesis”, Cancer 88:921-932, 3.

MacDonald J, Smalley S, Benedetti J, et al (2000), “Chemoradiotherapy after

surgery compared with surgery alone for adenocarcinoma of the stomach or gastroesophageal junction”, N Engl J Med 345:725-730.

4. Wanebo HJ, Kenedy BJ, Chmiel J (1993), “Cancer of the stomach: A

patient case study by the American Collage of Surgeons. Ann Surg 218: 583- 592”.

5. Siewert J, Bottcher K, Hubert J, et al (1998), “German Gastric Carcinoma

Study Group: Relevant prognostic factors in gastric cancer”,Teen year results of the German Gastric Cancer Studỵ Ann Surg 228:449-461.

6. Kim JP, Lee JH, Kim SJ, et al (1998), “Clinicopathologic characteristics and

prognostic factors in 10783 patients with gastric cancer”, Gastric Cancer 1:125- 133.

7. Hayashi H, Ochiai T, Suzuki T, et al (2000), “Superiority of a new UICC-

TNM staging system for gastric carcinoma”, Surgery 127:129-135.

8. Morowaki Y, Kunisaki C, Kobayashi S, et al (2003), “Progressive

improvement of prognosis for patients with gastric cancer (dynamic stage grouping) with increasing survival interval from initial staging: How much longer can a given survivor expect to live”, Surgery 133:135-140.

adenocarcinoma of the stomach” Ann Surg, 225:678-683.

Adjuvant Therapy in Gastric Cancer (2008), www.jcọorg 6229 “Copyright â

2005 by the American Society of Clinical Oncologỵ All rights reserved. Information downloaded from jcọascopubs.org and provided by ASCO”, on December 28, from 158.232.240.102.

10. Gunderson LL, Sosin H (1982), “Adenocarcinoma of the stomach: Areas of

failure in a re-operation series—Clinicopathologic correlation and implications for adjuvant therapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys 8:1-11.

11. Wisbeck W, Becher E, Russell A (1986), Adenocarcinoma of the stomach:

Autopsy observations with therapeutic implications for the radiation oncologist. Radiother Oncol 7:13-18.

12. Esaki Y, Hirayama R, Hirokawa K (1990), “A comparison of patterns of

metastasis in gastric cancer by histological type and age”, Cancer 65:2086-2090.

13. Maehara Y, Moriguchi S, Kakegi Y, et al (1991), “Pertinent risk factors

and gastric carcinoma with synchronous peritoneal dissemination or liver Metastases”, Surgery 110:820-823.

14. Maruyama K, Sasako M, Kinoshita T, et al (1998), “Should systemic lymph

node dissection be recommended for gastric cancer”? Eur J Cancer 34:1480-1490.

15. Bunt AM, Hermans J, Smit VT, et al (1995), “Surgical/pathologic-stage

migration confounds comparisons of gastric cancer survival rates between”, Japan and Western countries. J Clin Oncol 13:19-25.

16. Cuschieri A, Weeden S, Fielding J, et al (1999), “Patient survival after D1

and D2 resections for gastric cancer: Long term results of the MRC randomised surgical trial—Surgical Co-operative Group”, Br J Cancer 79:1522-1530.

randomised”, Dutch Gastric Cancer Group trial. J Clin Oncol 22:2069-2077.

18. Degiuli M, Sasako M, Calgaro M, et al (2004), “Italian Gastric Cancer

Study Group: Morbidity and mortality after D1 and D2 gastrectomy for cancer— Interim analysis of the Italian Gastric Cancer Study Group (IGCSG) randomised surgical trial”, Eur J Surg Oncol 30:303-308.

19. Bozzetti F (2001), Principles of surgical radicality in the treatment of gastric

cancer”, Surg Oncol Clin N Am 10:833-854.

20. Petrelli NJ (2004), “The debate is over: It’s time to move on”, J Clin Oncol

22:2041-2042.

21. Imanaga H, Nakazato H (1977), “Results of surgery for gastric cancer and

effect of adjuvant mitomycin C on cancer recurrence”, World J Surg 2:213-221.

22. Nakajima T, Fukami A, Ohashi I, et al (1978), “Long-term follow-up

study of gastric cancer patients treated with surgery and adjuvant chemotherapy with mitomycin C”, Int J Clin Pharmacol Biopharm 16:209-216.

23. Nakajima T, Fukami A, Takagi K, et al (1980), “Adjuvant chemotherapy

with mitomycin C, and with a multi-drug combination of mitomycin C, 5- fluorouracil and cytosine arabinoside after curative resection of gastric cancer”, Jpn J Clin Oncol 10:187-194.

24. Ochiai T, Sato H, Hayashi R, et al (1983), “Postoperative adjuvant

immunotherapy of gastric cancer with BCG-cell wall skeleton: 3-6 year follow up of a randomised clinical trial”, Cancer Immunol Immunother 14:167-171.

25. Nakajima T, Takahashi T, Takagi K, et al (1984), “Comparison of 5-

fluorouracil with torafur in adjuvant chemotherapies with combined inductive and maintenance therapies for gastric cancer”, J Clin Oncol 2:1366-1371.

27. Coombes R, Schein P, Chilvers C, et al (1990), “A randomised trial

comparing adjuvant fluorouracil, doxorubicin and mitomycin with no treatment in operable gastric cancer”, J Clin Oncol 8:1362-1369.

28. Fujii M, Sakabe T, Wakabayashi K, et al (1994), “The optimal period for

orally administered fluoropyrimidines as an adjuvant chemotherapy for gastric cancer: A pilot study using 5-FU tablets compared with surgical operation alone”, Gan To Kagaku Ryoho 21:1199-1208.

29. Lise M, Nitti D, Marchet A, et al (1995), “Prognostic factors in resectable

gastric cancer: Results of EORTC study nọ 40813 on FAM adjuvant chemotherapy”, Ann Surg Oncol 2:495-501.

30. MacDonald JS, Fleming TR, Petercon R, et al (1995), “Adjuvant

chemotherapy with 5FU, adriamycin, and mitomycin-C (FAM) versus surgery alone for patients with locally advanced gastric adenocarcinoma: A Southwest Oncology Group study”, Ann Surg Oncol 2:488-494.

31. Nakajima T, Nashimoto A, Kitamura M, et al (1999), “Adjuvant

mitomycin and fluorouracil followed by oral uracil plus tegafur in serosa- negative gastric cancer”, A randomised trial—Gastric Cancer Surgical Study Group. Lancet 354:273-277.

32. Bajetta E, Buzzoni R, Mariani L, et al (2002), “Adjuvant chemotherapy in

gastric cancer: 5-year results of a randomised study by the Italian Trials in Medical Oncology (ITMO) Group”, Ann Oncol 13:299-307.

33. Nashimoto A, Nakajima T, Furukawa H, et al (2003), “Randomized trial

of adjuvant chemotherapy with mitomycin, fluorouracil, and cytosine arabinoside followed by oral fluorouracil in serosanegative gastric cancer”, Japan Clinical Oncology Group 9206-1. J Clin Oncol 21:2282-2287.

patients followed for 5 years”, Japan J Surg 16:175-180.

35. Hermans J, Bonenkamp Boon M, et al (1993), “Adjuvant therapy after

curative resection for gastric cancer: A meta-analysis of randomized trials”, J Clin Oncol 11:1441-1447.

36. Earle C, Maroun J (1999), “Adjuvant chemotherapy after curative resection

for gastric cancer in non-Asian patients: Revisiting a meta-analysis of randomised trials”, Eur J Cancer 35:1059-1064.

37. Mari E, Floriani I, Tinazzi A, et al (2000), “Efficacy of adjuvant

chemotherapy after curative resection for gastric cancer: A meta-analysis of published randomised trials”, Ann Oncol 11:837-843.

38. Janunger KG, Hafstrom L, Glimelius B (2002), “Chemotherapy in gastric

cancer: A review and updated meta-analysis”, Eur J Surg 168:597-608.

39. Wils J, Klein H, Wagener D, et al (1991), “Sequential high dose

methotrexate and 5FU combined with doxorubicin is a step ahead in the treatment of advanced gastric cancer”, A Trial of the European Organisation of Research and Treatment of Cancer Gastrointestinal Tract Cooperative Group. J Clin Oncol 9:827-831.

40. Kelson D, Atiq O, Saltz L, et al (1992), FAMTX versus etoposide,

doxorubicin and cisplatin: A random assignment trial in gastric cancer”, J Clin Oncol 10:541-548.

41. Cocconi G, Carlini P, Gamboni A, et al (2003), “Cisplatin, epirubicin,

leucovorin and 5-fluorouracil (PELF) is more active then 5-fluorouricil, doxorubicin and methotrexate (FAMTX) in advanced gastric cancer”, Ann Oncol 14:1258-1263.

European Organization for Research and Treatment of Cancer Gastrointestinal Tract Cancer Cooperative Group” J Clin Oncol 18:2648-2657.

43. Findley M, Cunningham D, Norman A, et al (1994), “A phase II study in

advanced gastroesophageal cancer using epirubicin and cisplatin in combination with continuous infusional 5-fluorouracil” (ECF)”, Ann Oncol 5:609-616.

44. Zaniboni A, Barni S, Labianca R, et al (1995), “Epirubicin, cisplatin and

continuous infusion 5-fluorouracil is an active and safe regimen for patients with advanced gastric cancer: An Italian Group for the Study of Digestive Tract Cancer (GISCAD) report”, Cancer 76:1694-1699.

45. Webb A, Cunningham D, Scaffe J, et al (1997), “Randomised trial

comparing epirubicin, cisplatin and fluorouracil versus fluorouracil, doxorubicin and methotrexate in advanced esophageal cancer” J Clin Oncol 15:261-267.

46. Allum W, Cunningham D, Weeden S (2003), “Perioperative chemotherapy in

operable gastric and lower oesophageal cancer: A randomised, controlled trial (the MAGIC trial, ISRCTN 93793971)”, Proc Am Soc Clin Oncol 22:249, (abstr 998)

47. Ajani J, Baker J, Pisters P, et al (2002), “Irinotecan plus cisplatin in

advanced gastric or gastroesophageal junction adenocarcinoma”, Oncology (Huntingt) 16:16-18, (suppl 5).

48. Peeters M, Van Laethen J, Baert F, et al (2004), “Phase II study of

irinotecan _ 5-fluorouracil for patients with previously treated advanced gastric cancer”, J Clin Oncol 22:332s, (suppl, abstr 4076).

49. Fazio N, Zampino G, Nole F, et al (2004), “Irinotecan combined with

infusional 5-fluorouracil and folinic acid (FOLFIRI) in patients with metastatic gastric cancer resistant to cisplatin containing chemotherapy”, J Clin Oncol 22:349s, (suppl, abstr 4146).

LV5FU plus cisplatin, or LV5FU plus irinotecan in patients with previously untreated metastatic gastric cancer”, A Federation Francophone de Cacerologie Digestive Group Study- FFCD 9803. J Clin Oncol 22:4319-4328.

51. Souglakos J, Syrigos K, Potamianou A, et al (2003), “Combination with

irinotecan (CPT-11) plus oxaliplatin (L-OHP) as first line treatment” Lim et al

6230 JOURNAL OF CLINICAL ONCOLOGY Copyright â 2005 by the

American Society of Clinical Oncologỵ All rights reserved. Information downloaded from jcọascopubs.org and provided by ASCO on December 28, 2008 from 158.232.240.102. in metastatic gastric cancer: A multicenter phase II trial. Proc Am Soc Clin Oncol 22:321, (abstr 1288)

52. Chao Y, Yeh KH, Chang CJ, et al (2004), “Phase II study of weekly

oxaliplatin and 24-h infusion of high-dose 5-fluorouracil and folinic acid in the treatment of advanced gastric cancer”, Br J Cancer 91:453-458.

53. Cavanna L, Bertố R, Artioli F, et al (2004), “Oxaliplatin (OXA) in combination

with 5-fluorouracil (5-FU) and leucovorin (LV) in patients with advanced or metastatic gastric cancer (A/MGC)”, Presented at the Am Soc Clin Oncol Gastrointestinal Cancers Symposium, San Francisco, CA, January 22-24, (abstr 30).

54. Al-Batran SE, Atmaco A, Hegewisch-Becker S, et al (2004), “A phase II

trial of biweekly infusional fluorouracil, folinic acid and oxaliplatin in patients with advanced gastric cancer”, J Clin Oncol 22:658-663.

55. Louvet C, Andre T, Tigaud J, et al (2002), “Phase II study of oxaliplatin,

fluorouracil, folinic acid in locally advanced or metastatic gastric cancer”, J Clin Oncol 20:4543-4548.

Oncology (EIO)”, Ann Oncol 11:301-306.

57. Roth A, Maibach R, Fazio N, et al (2004), “5-Fluorouracil as protracted

continuous intravenous infusion can be ađed to full-dose docetaxel (Taxotere), cisplatin in advanced gastric carcinoma: A phase I-II trial”, Ann Oncol 15:759- 764.

58. Ajani J, Van Cutsem E, Moiseyenko V, et al (2003), “Doxorubicin (D),

cisplatin, 5-fluorouracil compared to cisplatin (C) and 5-fluorouracil (F) for chemotherapy-naıăve patients with metastatic or locally recurrent, unresectable gastric carcinoma (MGC): Interim results of a randomized phase III”, trial (V325). Proc Am Soc Clin Oncol 22:249, (abstr 999).

59. Roth A, Maibach R, Falk S, et al (2004), “Docetaxel-cisplatin-5FU (TCF)

versus docetaxelcisplatin (TC) versus epirubicin-cisplatin-5FU (ECF) as systemic treatment for advanced gastric carcinoma (AGC): A randomized phase II trial of the Swiss Group for Clinical Cancer Research (SAKK)”, J Clin Oncol 22:318s, (suppl 14S, abstr 4020).

60. Kang HJ, Kim TW, Chang HM, et al (2004), “A phase II study of paclitaxel

and capecitabine combination chemotherapy in patients with advanced gastric cancer as a first-line therapy”, J Clin Oncol 22:326s, (suppl 14S, abstr 4051).

61. Park YH, Ryoo BY, Choi SJ, et al (2004), “A phase II study of

capecitabine and docetaxel combination chemotherapy in patients with advanced gastric cancer”, Br J Cancer 90:1329-1333.

62. Sumpter K, Harper-Wynne C, Cunningham D, et al (2003),

“Randomised, multicentre phase III study comparing capecitabine with fluorouracil and oxaliplatin with cisplatin in patients with advanced oesophago- gastric cancer: Interim analysis”, Proc Am Soc Clin Oncol 22:257, (abstr 1031)

cancer”, Lancet 2:865-867.

64. Dent D, Wener I, Novis R, et al (1979), “Prospective randomised trial of

combined oncological therapy for gastric carcinoma”, Cancer 44:385-391.

65. Moertel C, Childs D, O’Fallon J, et al (1984), ‘Combined 5-fluorouracil

and radiation therapy as a surgical adjuvant for poor prognosis gastric carcinoma”, J Clin Oncol 2:1249-1254.

66. Bleiberg H, Goffin J, Dalesio O, et al (1989), “Adjuvant radiotherapy and

chemotherapy in respectable gastric cancer”, A randomised trial of the gastrointestinal tract cancer co-operative group of the EORTC. Eur J Surg Oncol 15:535-543.

67. Macdonald JS, Smalley S, Benedetti J, et al (2004), “Postoperative

combined radiation and chemotherapy improves disease-free survival (DFS) and overall survival (OS) in resected adenocarcinoma of the stomach and gastroesophageal junction”, Update of the results of Intergroup Study INT- 0116 (SWOG 9008). Presented at the Am Soc Clin Oncol Gastrointestinal Cancers Symposium, San Francisco, CA, January 22-24, (abstr 6).

68. Leong T, Michael M, Foo K, et al (2003), “djuvant and neoadjuvant therapy

for gastric cancer using epirubicin/cisplatin/5-fluorouracil and alternate regimens before and after chemoradiation”, Br J Cancer 89:1433-1438.

69. Fuchs C, Fitzgerald T, Mamon H, et al (2003), “Postoperative adjuvant

chemoradiation for gastric or gastroesophageal adenocarcinoma using epirubicin, cisplatin, and infusional (CI) 5-FU (ECF) before and after CI 5-FU and radiotherapy (RT)”, A multicenter pilot studỵ Proc Am Soc Clin Oncol 22:257, (abstr 1029)

adenocarcinomạ

http://www.ncịnih.gov/search/ViewClinicalTrials.aspx?cdrid_258787&version_ patient&protocolsearchid_1575831

71. Zhang ZX, Gu XZ, Yin WB, et al (1998), “Randomized clinical trial on the

combination of preoperative irradiation and surgery in the treatment of adenocarcinoma of gastric cardia (AGC): Report on 370 patients”, Int J Radiat Oncol Biol Phys 42:929-934.

72. Skoropad VY, Berdov BA, Mardynski YS, et al (2000), “A prospective,

randomized trial of preoperative and intraoperative radiotherapy versus surgery alone in resectable gastric cancer”, Eur J Surg Oncol 26:773-779.

73. Ajani JA, Ota DM, Jessup JM (1991), “Resectable gastric carcinoma: An

evaluation of preoperative and postoperative chemotherapy”, Cancer 68:1501-1506.

74. Ajani JA, Mayer RJ, Ota DM (1993), “Preoperative and postoperative

combination chemotherapy for potentially resectable gastric carcinoma”, J Natl

Một phần của tài liệu Các phương pháp điều trị bỗ trợ đối với ung thư dạ dày (hoá chất, miễn dịch và xạ trị) (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)