Đối với thảm cây bụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên​ (Trang 82 - 114)

Do Thảm cây bụi đủ cây tái sinh ( 500 cây/ha) nên áp dụng phương thức khoanh nuôi, bảo vệ phục hồi rừng, có thể kết hợp trồng bổ sung một số loài cây đặc sản dưới tán như gừng, riềng, nghệ nếp, thảo quả… Kết hợp với việc phát dây leo, cây bụi, giảm bớt mật độ cây kém giá trị kinh tế, để tạo điều kiện cho cây tái sinh sinh trưởng. Có thể trồng dặm thêm một số loài cây mục đích bản địa có giá trị kinh tế như Trám trắng, Trám đen…

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Theo khung phân loại của UNESCO (1973) thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu có 4 lớp quần hệ: Lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệ rừng thưa, lớp quần hệ cây bụi và lớp quần hệ cỏ.

- Trong ba kiểu thảm thực vật nghiên cứu tại xã Thần Sa, huyện Võ nhai, tỉnh Thái Nguyên đã xác định được 339 loài, 241 chi, 85 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch: Ngành Thông đất (Licopodiophyta), ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta). Trong đó, Rừng thứ sinh có số loài nhiều nhất với 241 loài, 184 chi thuộc 75 họ.

- Thành phần dạng sống thực vật trong 3 kiểu thảm nghiên cứu là khá đa dạng. Đã xác định được 5 nhóm dạng sống cơ bản là: Cây có chồi trên đất (Ph), Cây chồi sát đất (Ch), Cây chồi nửa ẩn (He), Cây chồi ẩn (Cr), Cây một năm (Th). Đã lập được công thức phổ dạng sống thực vật của KVNC là :

SB = 70,50Ph + 5,31Ch + 13,86He +3,84Cr + 6,49Th

Trong đó nhóm Cây chồi trên đất (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất (70,50%), đó là đặc điểm đặc trưng của thảm thực vật vùng nhiệt đới như ở Việt Nam.

- Đã xác định được đặc điểm lớp cây tái sinh tự nhiên ở từng kiểu thảm thực vật nghiên cứu:

+ Ở Thảm cỏ cao: Cây tái sinh có mật độ 3549 cây/ha, cây tái sinh từ hạt chiếm tỷ lệ thấp (27,44%) còn lại là từ chồi (72,56%), phẩm chất cây tái sinh tốt chiếm 27,83% và cây tái sinh có kiểu phân bố cụm.

+ Ở Rừng thứ sinh và Thảm cây bụi: mật độ cây tái sinh từ 4591 - 7002 cây/ha, cây tái sinh có phẩm chất tốt từ 47,24% - 55,78%, cây tái sinh từ hạt chiếm 81,42% - 84,13%, cây tái sinh có kiểu phân bố ngẫu nhiên.

- Đã đề xuất được các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể áp dụng cho từng kiểu thảm nghiên cứu, nhằm đáp ứng yêu cầu về kinh tế và bảo vệ môi trường ở địa phương.

2. Đề nghị

Đề tài cần mở rộng phạm vi và đối tượng nghiên cứu trong cả khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng (huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên), để làm cơ sở cho công tác quy hoạch, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật

thứ sinh và tính chất hóa học đất tại xã Canh Nậu – huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

2. Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam – Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh

học, Trường Đại học Sư phạm Vinh

3. Baur, G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương

Tấn Nhị dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Nxb Nông

nghiệp Hà Nội.

6. Vũ Văn Cần (2009), Dự án xác lập khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên. Thái Nguyên.

7. Lê Mộng Chân (1994), “Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì”,

Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 4.

8. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ

thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hòa Bình. Luận án tiến sĩ Hà Nội.

9. Hoàng Chung (1980) Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, công trình

nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

10. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Hà Nội.

11. Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông

12. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1994), “Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái”, Thông báo

khoa học Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên, số 2.

13. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số

mô hình rừng trồng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền núi, Đề tài khoa

học và công nghệ cấp bộ, Trường Đâị học Sư phạm Thái Nguyên.

14. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ Sinh học,

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

15. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An, Tạp chí Lâm Nghiệp, số 7.

16. Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5.

17. Trần Đình Đại (2001), Những dẫn liệu về hệ thực vật Tây Bắc Việt Nam (ba

tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Sơn La), Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh

thái học và Tài nguyên sinh vật 1996 – 2000, tr.45 – 49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây Cỏ Việt Nam, quyển I – III, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I.

20. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng Miền

Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội.

21. Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), “Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh”, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 3.

22. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh),

Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 23. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh hoc, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Vũ Tự Lập và cộng sự (1995), Địa Lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

25. Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật

đến sự biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến

sỹ Sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

26. Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, 2 (16). Trường Đại học tổng

hợp Hà Nội.

27. Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12). 28. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội.

29. Nguyễn Ngọc Lung, 1989, “Những cơ sở bước đầu xây dựng quy phạm khai thác gỗ”. Trong cuốn sách: “Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976-1985”, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện

sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu một số mô hình rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy ở Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Đại học Sư

phạm Thái Nguyên.

32. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, 1998. Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Trần Ngũ Phương (1970). Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam.

NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

34. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần

xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến

sỹ Sinh học, Hà Nội.

36. Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc”. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991

– 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 57 – 61.

37. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

38. Nguyễn nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

39. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

40. Nguyễn Thị Thoa (2014), Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm

Thái Nguyên.

41. Dương Hữu Thời, 1981. Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam. Trong quyển

“Nghiên cứu cây thức ăn gia súc Việt Nam”, Tập II, Hà Nội.

42. Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại xã Bằng Giã huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

43. Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), “Một số dẫn liệu về thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì”, Những vẫn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

44. Hoàng Thị Thanh Thủy (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng

thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

45. Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp

Hà Nội.

46. Nguyễn Văn Trương, 1983. Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

47. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

48. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam,

Nxb khoa học và kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh.

49. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12.

* Tài liệu nƣớc ngoài:

50. Champion H.G. (1936), Abstracts of Indian Forest Literature Published. 51. Maurand L. (1943), Indochine forestiere. Bel, Unecarter forestiere.

52. Odum P. (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed. Press of WB.

SAUNDERS Company.

53. Richards P.W. (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University

Press, London.

54. UNESCO (1973), International classfication and mapping of vegetation,

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: THÀNH PHẦN THỰC VẬT KVNC

STT Tên khoa học Tên Việt Nam

Các kiểu thảm thực vật Thảm cỏ cao Rừng thứ sinh Thảm cây bụi Dạng sống A. LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THÔNG ĐẤT 1. Lycopodiaceae Họ Thông đất 1 Lycopodiella cernua (L.)

Franco &Vasc Thông đất + + He

2. Selaginellaceae Họ Quyển bá

2 Selaginella tamariscina

(Beauv.) Spring Quyển bá + + + He

B. EQUISETOPHYTA NGÀNH CỎ THÁP BÚT 3. Equisetaceae Họ Cỏ tháp bút 3 Equisetum ramosissimum ssp. debile (Roxb. ex Vauch.) Hauke Cỏ tháp bút + + He C. POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ 4. Adiantaceae Họ Tóc vệ nữ

4 Adiantum capillus - veneris L. Tóc vệ nữ + + He 5 Stenochlaena palustris

(Brum.) Bedd Dớn đen + + + He

5. Dryopteridaceae Họ Dƣơng xỉ

6 Cyclosorus parasiticus (L.)

Farw Rau dớn + He

7 Dryopteris filix - max (L.)

Schott Dương xỉ + + + He

6. Gleicheniaceae Họ Guột

8 Dicranopteris linearis

(Burm. f.) Undew Guột + + Cr

7. Lygodiaceae Họ Bòng bong

9 Lygodium flexuosum (L.)

Sw. Bòng bong + + + He

D. PINOPHYTA NGÀNH THÔNG

8. Gnetaceae Họ Dây gắm

11 Gnetum latifolium Blume Dây gắm + + Ph 12 G. montanum Margf Gắm núi + + Ph

9. Pinaceae Họ Thông

13 Pinus merkusii Jungh. &

Vriese Thông nhựa + Ph

E. MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN

MAGNOLIOPSIDA LỚP MỘC LAN

10. Altingiaceae Họ Sau sau

14 Liquidambar formosana

Hance Sau sau + + Ph

11. Amaranthaceae Họ Rau dền

15 Amaranthus lividus L Dền cơm + + Th 16 A. spinosus L. Dền gai + + Th

12. Ancistrocladaceae Họ trung quân ` `

17 Ancistrocladus scandens

(Lour.) Merr. Trung quân + He

13. Anacardiaceae Họ Đào lộn hột

18 Allospondias lakonensis

(Pierre) Stapf Dâu gia xoan + Ph

19 Dracontomelon

duperreanum Pierre Sấu + + Ph 20 Rhus chinensis Muell. Muối + Ph 21 R. succedanea L. Sơn rừng + + Ph

14. Annonaceae Họ Na

22 Desmos chinensis Lour. Hoa giẻ thơm + + + Ph 23 Fissistigma bracteolatum

Chat. Dất lá nhỏ + + Ph

24 F. capitatum Merr. ex

P.T.Li Lãnh công hình đầu + Ph

25 F. chloroneurum (Hand –

Mazz) Y.Tsiang Lãnh công tái + Ph

26 F. polyanthoides (DC.)

Merr. Dời dơi + + Ph

27 F. latifolium Merr. Dất mèo + + Ph 28 F. villosissimum Merr. Lãnh công lông mượt + + + Ph

29 Xylopia vielana Pierre Giền đỏ + Ph

15. Apiaceae Họ Hoa tán

30 Centella asiatica (L.) Urb. Rau má + He 31 Hydrocotyle javanica L. Rau má dại + + He

16. Apocynaceae Họ Trúc đào

32 Holarrhena antidysenterica

(Roxb. ex Flem.) A. DC. Thừng mực trâu + Ph

33 Strophanthus divaricatus

(Lour.) Hook & Arn. Sừng dê + + Ph

34 S. wallichii A. DC. Sừng trâu + Ph 35 Wrightia pubescens R. Br. Thừng mực lông + Ph

17. Araliaceae Họ Ngũ gia bì

36 Acanthopanax gracilistylus

W. W. Sm. Ngũ gia bì thường + + Ph

37 A. trifoliatus (L.) Voss. Ngũ gia bì gai + + Ph 38 Schefflera bodinieri (Lesvl.)

Rehder Chân chim + + Ph

39 S. heptaphylla (L.) Frodin Đáng chân chim + Ph 40 S. octophylla (Lour.) Harm. Đáng + + + Ph 41 S. per - avis R. Vig. Chân chim núi + Ph 42 Trevesia palmata (Roxb. ex

Lindl.) Visan. Đu đủ rừng + Ph

18. Asclepiadaceae Họ Thiên lý

43 Dischidia acuminata Cost. Dây hạt bí + Ph 44 Gymnema sylvestre (Retz)

R. Br. ex Schult. Dây thìa canh + + Ph

45 Streptocaulon juventas

(Lour.) Merr. Hà thủ ô trắng + + Cr

19. Asteraceae Họ Cúc

46 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn + + + Th 47 Artemisia dzacunculus L. Ngải cứu + + He 48 Bidens bipinnata L. Song nha kép + + + Th 49 B. pilosa L. Đơn buốt + + Th 50 Eupatorium odoratum L. Cỏ lào + + + Ch

51 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên + + + He 52 Cichorium intybus L. Bồ công anh hoa tím + Th 53 Crassocephalum crepidioides (Benth.) S. Moore Tàu bay + + + Th 54 Dichrocephala integrifolia (L. f.) Kumtze Lưỡng sắc + + Th

55 Eclipta prostrata (L.) L. Nhọ nồi + + Th 56 Synedrella nodiflora

(L).Gaertn. Cỏ hôi + + Th

20. Betulaceae Họ Cáng lò

57 Betula alnoides Buch -

Ham. Ex. Don in DC Cáng lò + + Ph

21. Bignoniaceae Họ Núc nác

58 Oroxylum indicum (L.)

Kurz Núc nác + + + Ph

59 Fernandoa brilletii (Dop)

Steen. Đinh thối + Ph

60 Markhamia caudafelina

(Hance) Craib. Kè đuôi nhông + + Ph

61 M. stipulata (Wall.) Seem. ex

Schum. Đinh + Ph

22. Burseraceae Họ Trám

62 Canarium album (Lour.)

Raeusch. Trám trắng + + Ph

63 C. nigrum (Lour)Engl. Trám chim + Ph 64 C. tramdenum Dai &

Yakov. Trám đen + Ph

23. Caesalpiniaceae Họ Vang

65 Bauhinia acuminata L. Móng bò trắng + + Ph 66 B. pyrrhoclada Drake Móng bò lửa + Ph 67 Caesalpinia minax Hance Vuốt hùm + + Ph 68 C. bonduc (L.) Roxb. Móc mèo + + Ph 69 Cassia hirsuta L. Muồng lông + + Ph 70 Erythrophloeum fordii Oliv Lim xanh + Ph 71 Saraca dives Pierre Vàng anh + Ph 72 Senna tora (L.) Roxb. Muồng hôi + Ph

24. Caprifoliaceae Họ Kim ngân

73 Lonicera hildebrandiana

Coll. Et Hemsl. Kim ngân + Ch

74 Sambucus adnata Wall. Cơm cháy + Ph 75 Viburnum sambusinum

Reinw. ex Blume Vót + + Ph

25. Clusiaceae Họ Bứa

76 Garcinia cowa Roxb. Tai chua + + Ph 77 G. oblongifolia Champ. ex

Benth. Bứa + Ph

26. Convolvulaceae Họ Khoai lang

78 Argyreia acuta Lour. Bạc thau lá nhọn + He 79 Ipomoea quamoclit L. Tóc tiên + + Th 80 Merremia hederacea

(Burm. f.) Hallier f. Bìm bìm hoa vàng + + Ch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên​ (Trang 82 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)