4 Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố thái nguyên​ (Trang 45)

* Phương pháp thống kê

hống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau hống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu ể hiểu được các hiện tượng và ra quyết định đúng

đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ liệu Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau:

+ Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu;

+ Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;

+ Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. Dựa trên các số liệu thống kê để mô tả sự biến động cũng như xu hướng phát triển của một hiện tượng kinh tế xã hội ử dụng phương pháp này trong nghiên cứu đề tài để mô tả quá trình quản lý hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện tại trung tâm.

* Phương pháp so sánh

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau:

- Biểu hiện bằng số: Có thể tính theo giá trị tuyệt đối hoặc tỷ lệ phần trăm (%)

- Phương pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch. + o sánh qua các giai đoạn khác nhau. + o sánh các đối tượng tương tự.

+ So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến. ử dụng phương pháp so sánh thống kê trong nghiên cứu đề tài để so sánh kết quả hoạt động đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm cho lao động tại trung giữa các năm, các thời kỳ

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng

- Số lượng người nghiện trên địa bàn thành phố. - Tỉ lệ giới tính, độ tuổi người nghiện.

- rình độ, nghề nghiệp người nghiện.

- Cơ sở vậy chất đơn vị hướng nghiệp dạy nghề. - Số lượng đơn vị hướng nghiệp dạy nghề. - Quy mô đào tạo nghề.

- Số lượng và tỷ lệ đối tượng sau cai nghiện được theo học nghề. - Số lượng và tỷ lệ đối tượng sau cai nghiện có việc làm.

- ánh giá mức thu nhập của người học sau khi có nghề, như: thu nhập, mức độ ổn định, khả năng tìm kiếm việc làm, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc, sự hài lòng của người sử dụng lao động…

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu định tính

- rình độ văn hóa của người nghiện. - rình độ tay nghề của người nghiện. - Khả năng nhận thức của người nghiện.

- Ý thức chấp hành, vượt khó của của người nghiện. - Mức độ hỗ trợ, định hướng của đơn vị quản lý. - Chất lượng đào tạo của đơn vị quản lý.

hƣơng 3

THỰC TR NG HỖ TRỢ T O VIỆ L M O N Ƣ I SAU CAI NGHIỆN MA TÚY T I TRUNG TÂM CHỮA BỆNH, GIÁO DỤC

L O ỘNG XÃ HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 3.1. Khái quát chung quá trình hình thành và phát triển của trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên

* Lịch sử hình thành

Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - ao động xã hội thành phố Thái guyên là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên. ược thành lập theo Quyết định số 3435/Q -UB ngày 13/7/2006 của UBND TP Thái Nguyên. à nơi tập trung chữa trị, tổ chức giáo dục dạy nghề và lao động sản xuất cho các đối tượng nghiện hút ma túy, bị nhiễm HIV/AIDS.

Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - ao động xã hội thành phố Thái Nguyên có chức năng nhiệm vụ sau:

- iếp nhận phân loại, tổ chức chữa bệnh, phục hồi sức khoẻ, chăm sóc quản lý, tư vấn cho các đối tượng nghiện hút ma tuý, bị nhiễm V/A D (gồm hai đối tượng: Bắt buộc và tự nguyện) theo quy trình quy định

- ổ chức cho các đối tượng lao động trị liệu, lao động sản xuất, hướng nghiệp, liên kết với các cơ sở dạy nghề ở địa phương tổ chức dạy nghề phù hợp với điều kiện của rung tâm và trình độ của đối tượng, thực hiện các dự án về việc làm, xoá đói giảm nghèo, các chương trình kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho các đối tượng tái hoà nhập cộng đồng

- ổ chức giáo dục pháp luật, đạo đức, rèn luyện thể chất, phục hồi hành vi, nhân cách, thể dục thể thao, học văn hoá cho các đối tượng, hướng dẫn, tư vấn cho đối tượng, gia đình về cai nghiện, chữa trị, quản lý, giáo dục

- ổ chức quản lý, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội tại rung tâm; quản lý và sử dụng có hiệu quả, đúng pháp luật các nguồn kinh phí kể cả nguồn kinh phí được phép thu theo quy định, tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao năng lực cho cán bộ, viên chức và nhân viên nghiệp vụ của rung tâm

* Cơ cấu tổ chức

Bên cạnh quá trình phát triển ban lãnh đạo Trung tâm luôn qua tâm hoàn thiện hệ thống quản lý thường xuyên kiểm tra, kiểm soát tất cả các hoạt động, chấn chỉnh kịp thời những sai phạm tạo được uy tín ngày càng cao trong tỉnh Cho đến nay trung tâm đã xây dựng được bộ máy tổ chức phù hợp với năng lực của mình cụ thể được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3 1 ơ cấu tổ chức của Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội thành phố Thái Nguyên

* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: Ban giám đốc có nhiệm vụ:

- Chỉ đạo và tổ chức xây dựng quy hoạch của rung tâm để đảm bảo công tác chữa bệnh, cai nghiện, phục hồi, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm

Ban giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng quản lý - giáo dục Phòng dạy nghề, lao động, sản xuất Phòng y tế phục hồi sức khỏe

cho các đối tượng nghiện ma túy và nhiễm V/A D ổ chức xây dựng các phương án, biện pháp nghiệp vụ trong các lĩnh vực để triển khai các nội dung quản lý có kết quả và hiệu quả ổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện;

- Cụ thể hóa các chế độ, chính sách; quy chế, nội quy, quy trình chữa trị, cai nghiện, phục hồi sức khỏe; biện pháp quản lý, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm, chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng trình iám đốc ở ao động - hương binh và Xã hội ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Chủ tịch ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành;

Phòng tổ chức hành chính:

- ổ chức cụ thể hóa các quy định về công tác tổ chức bộ máy, cán bộ, hành chính, tài chính - kế toán nhằm quản lý hoạt động mọi mặt của rung tâm để iám đốc ban hành hoặc trình iám đốc ở ao động - hương binh và Xã hội ban hành theo thẩm quyền hoặc trình ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát cán bộ cấp dưới thực hiện;

- Xây dựng tổ chức bộ máy, quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức;

- ổ chức, sắp xếp, phân công cán bộ, công chức, viên chức trong phòng, thực hiện chức năng, nhiệm vụ và đầy đủ công việc được giao; xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức triển khai tại rung tâm

Phòng quản lý giáo dục:

ổ chức hoặc phối hợp cụ thể hóa các quy định về phương thức giáo dục không chính quy, bảo đảm yêu cầu về nội dung, chương trình xóa mù chữ, các chương trình về giá trị cuộc sống, đạo đức, pháp luật để iám đốc rung tâm ban hành hoặc trình iám đốc ở ao động - hương binh và Xã hội ban hành theo thẩm quyền, tổ chức triển khai nhiệm vụ tại rung tâm, kiểm tra, giám sát việc thực hiện;

- ổ chức phối hợp với các cơ sở giáo dục hệ chính quy và không chính quy, tạo điều kiện cho đối tượng học đầy đủ chương trình theo quy định, có thể dự kiểm tra, để cấp chứng chỉ giáo dục không chính quy hoặc bằng tốt nghiệp hệ chính quy;

- ổ chức thực hiện các hoạt động tư vấn trong quá trình cai nghiện, chữa trị, phục hồi sức khỏe theo nhóm, cá nhân, hình thành mạng lưới tư vấn cho đối tượng tại rung tâm và cộng đồng; tổ chức đánh giá sự phục hồi về ý thức, trách nhiệm, những thay đổi về nhận thức, khả năng điều chỉnh hành vi của từng đối tượng và nhóm đối tượng;

- Xây dựng môi trường chữa trị, cai nghiện, phục hồi, đảm bảo những liệu pháp giáo dục, tâm lý có hiệu quả, để thay đổi hành vi, nhân cách cho đối tượng nhằm chuyển đổi nếp nghĩ, nếp sống, thói quen lao động, tạo điều kiện cho đối tượng tái hòa nhập cộng đồng ổn định, chống tái nghiện, tái phạm

Phòng dạy nghề lao động sản xuất

ổ chức cụ thể hóa các quy định về công tác dạy nghề, chế độ lao động sản xuất, nội quy chấp hành các quy phạm kỹ thuật an toàn, chế độ bảo hộ lao động, Các quy định về vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường, để iám đốc rung tâm ban hành hoặc trình iám đốc ở ao động - hương binh và xã hội ban hành theo thẩm quyền hoặc trình ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt, tổ chức triển khai tại rung tâm, kiểm tra, giám sát cán bộ cấp dưới thực hiện;

- ổ chức xây dựng các phương án chuẩn bị các điều kiện về nhân lực, vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện khác để tổ chức cho đối tượng lao động sản xuất tại rung tâm;

- ổ chức sắp xếp cán bộ khoa học và hợp lý, đảm bảo cho việc giảng dạy, đào tạo nghề phù hợp mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục nghề nghiệp, để tổ chức lao động sản xuất có kết quả hoặc thành lập các bộ phận

chuyên trách để chỉ đạo và quản lý hoạt động lao động sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao;

- ổ chức chỉ đạo đơn vị phối hợp với các cơ sở dạy nghề hoặc tổ chức cấp bằng tốt nghiệp đào tạo nghề, chứng chỉ nghề cho các đối tượng đủ điều kiện theo quy định.

Phòng y tế phục hồi sức khỏe:

ổ chức cụ thể hóa các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật của ngành Y tế và quy trình cai nghiện, chữa trị, phục hồi sức khỏe của ngành ao động - hương binh và Xã hội, phù hợp với điều kiện thực tế của rung tâm, để iám đốc rung tâm ban hành hoặc trình iám đốc ở ao động - hương binh và Xã hội ban hành theo thẩm quyền để triển khai tại rung tâm, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện;

- ổ chức xắp xếp cán bộ hợp lý thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và làm đầy đủ các nội dung công việc theo quy định; rực tiếp quản lý và điều hành cán bộ, công chức, viên chức trong phòng; xây dựng chương trình kế hoạch thực hiện nhiệm vụ; chủ trì giao ban chuyên môn, phân công cán bộ trực chuyên môn y tế và tổ chức triển khai nhiệm vụ khác liên quan trong rung tâm;

- ổ chức quản lý hồ sơ bệnh án, các chế độ đối với đối tượng, chế độ tử vong, cấp cứu theo quy định của ngành Y tế;

Với cơ cấu tổ chức như trên trung tâm đã xây dựng được các bộ phận với chức năn cần thiết phù hợp với hoạt động của mình. Các bộ phận hoạt động tương đối hiệu phối hợp với nhau vì sự phát triển của trung tâm.

3.2. Thực trạng hỗ trợ tạo việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên

3.2.1. Văn bản pháp qui về chính sách tạo việc làm cho người sau cai nghiện

ối tượng tệ nạn xã hội (người nghiện ma túy) là loại đối tượng đặc biệt. hà nước đã ban hành một hệ thống chế độ, chính sách liên quan đến dạy nghề, tạo

việc làm cho đối tượng này. Nghị quyết 06/CP ngày 29 tháng 1 năm 1993 và ghị định số 20/CP ngày 13 tháng 4 năm 1996 của Chính phủ ban hành Quy chế về Cơ sở chữa bệnh, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL-UBTVQH, 6 Nghị định và 1 Quyết định (Nghị định số 146/2004/ -CP, Nghị định số 34/2002/ -CP, Nghị định số 56/2002/ -CP, Nghị định số 147/2003/ -CP, Nghị định số 135/2004/ -CP, Nghị định số 43/2005/ -CP, Quyết định số 25/2002/Q -TTg) và 18 Thông tư của Bộ, Liên bộ đều xác định rõ trách nhiệm của chính quyền các cấp, các Bộ, ngành có liên quan, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực hiện công tác cai nghiện, chữa trị, phục hồi và thực hiện các biện pháp dạy nghề, tạo việc làm cho người nghiện ma túy. Ví dụ: để triển khai thực hiện các quy định của Chính phủ, các Bộ ngành liên quan đã hướng dẫn cụ thể trong các văn bản liên tịch như: hông tư số 12/TTLB- BX -TC ngày 16 tháng 5 năm 1997 của liên Bộ ao động hương binh và Xã hội và Tài chính hướng dẫn chế độ trợ cấp cho người nghiện ma túy tại các Cơ sở chữa bệnh… heo các quy định của hà nước, người nghiện ma túy không những được chữa trị, cai nghiện, giáo dục, phục hồi, dạy nghề tại các Cơ sở chữa bệnh dành riêng cho các đối tượng này, mà còn được hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, được ưu tiên vay vốn để tạo việc làm tại gia đình; các cơ sở nhận số lao động là đối tượng này sẽ được xem xét, hỗ trợ đầu tư trên cơ sở đề án sản xuất…

rong các văn bản chính sách, pháp luật của nhà nước đã ban hành về công tác cai nghiện phục hồi đều quy định nhiệm vụ dạy nghề, tổ chức lao động cho người cai nghiện ở Trung tâm cai nghiện hay cai nghiện tại gia đình và cộng đồng; khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư vào dạy nghề, tạo việc làm cho đối tượng. Luật phòng chống ma túy (12/2000) quy định " gười đã cai nghiện ma túy được chính quyền cơ sở, gia đình và các tổ chức tiếp nhận, tạo điều kiện học nghề, tạo việc làm, vay vốn, tham gia các hoạt động

ặc biệt, ngày 17/6/2003, Quốc hội khóa X đã thông qua ghị quyết 16/2003/QH11 về cho phép tỉnh Thái Nguyên và một số thành phố trực thuộc trung ương thí điểm việc quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện ây là văn bản pháp lý hết sức quan trọng để tạo điều kiện hỗ trợ giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện ể triển khai Nghị quyết 16/2003/QH11, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được Chính phủ và các Bộ ngành rung ương ban hành, cụ thể là:

- Nghị định số 146/2004/ -CP, ngày 19/7/2004 về "Quy định thủ tục, thẩm quyền quyết định đưa vào cơ sở quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm đối với người sau cai nghiện ma túy".

- Tờ trình 06/TTr-CP ngày 3/7/2007 và Tờ trình 33/TTr-CP ngày 9/5/2007, trình Quốc hội cho phép được áp dụng một số chế độ ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cho các cơ sở và doanh nghiệp sử dụng lao động là người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố thái nguyên​ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)