Công tác hỗ trợ dạy nghề tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố thái nguyên​ (Trang 57)

xã hội

Dạy nghề cho các đối tượng là một nội dung quan trọng trong việc tổ chức quản lý, dạy nghề và tạo việc làm cho người sau cai nghiện vì có đến 50% số đối tượng trước khi đi cai nghiện không có chuyên môn kỹ thuật. Tại iều 34 của Quy chế có nêu "Quyền lợi của người sau cai nghiện được học tập, đào tạo nghề nghiệp theo nguyện vọng và phù hợp với nhu cầu của người sử dụng lao động". Tại điều 39 của Quy chế cũng nêu người sau cai nghiện được hỗ trợ một phần chi phí học nghề và đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo chủ trương đào tạo nguồn nhân lực của Thành phố Thái Nguyên.

Ban lãnh đạo Trung tâm đã rất năng động sáng tạo, tìm mọi cách, mọi biện pháp, mọi nguồn có thể tổ chức các lớp hướng dẫn dạy nghề cho đối tượng này. Một số nghề được đào tạo tại trung tâm được thể hiện ở bảng 3.2:

Bảng 3 2 Qui mô đào tạo nghề qua các năm

TT Tên nghề Qui mô đào tạo

Tổng số 2012 2013 2014 A. Nghề dài hạn 1 Tiện, hàn 60 110 140 310 2 iện máy 80 100 100 280 3 iện lạnh 70 100 120 290 4 iện tử 70 90 90 250

5 iện công nghiệp 40 50 80 170

6 KTV tin học 50 50 50 150

7 Công nghệ thông tin 50 50 50 150

Tổng số 420 550 630 1.600

B Nghề ngắn hạn

1 May công nghiệp 50 60 50 160

2 Mộc 70 80 80 230

3 Nghề khác 50 40 50 140

Tổng số 170 180 180 510

Tổng cộng 590 740 810 2.110

Nguồn: Phòng dạy nghề, lao đông và sản xuất - Trung tâmchữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên

Theo số liệu ở Bảng 3 2, đến hết năm 2012 Trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội đã tổ chức được nhiều lớp với các loại hình khóa đào tạo khác nhau cho gần 590 đối tượng và đến hết năm 2014 con số này đã lên tới 810 lượt người và số được cấp chứng chỉ là 2 110 người. Theo số liệu này thì tổng số lượt đối tượng ra học nghề đã cao hơn rất nhiều so với mục tiêu nêu ra trong ề án uy nhiên, cũng tương tự như trong công tác dạy văn hóa, số liệu báo cáo không có số tách riêng cho học viên đang cai nghiện và sau cai nghiện nên không thể biết trong đó có bao nhiêu người là đối tượng của Nghị quyết 16. Có thể khẳng định rằng số đối tượng thực hiện Nghị quyết16 được học nghề thấp hơn rất nhiều vì tính đến hết năm 2014, số đối tượng này vào các trung tâm cũng chỉ mới trên 3 000 người, mà trong đó chỉ khoảng 70 - 80% đã học nghề trong trung tâm.

Việc đăng ký tham gia học nghề là tự nguyện theo những nghề sẵn có trong trung tâm. Trung tâm thống kê trình độ, sức khỏe của đối tượng để tư vấn chọn nghề cho phù hợp và tổ chức sắp xếp theo các lớp học. Tuy nhiên, cũng còn một tỷ lệ trên 20% đối tượng không tham gia học nghề do một số

nguyên nhân như: đã có trình độ trung học chuyên nghiệp hoặc bằng nghề dài hạn trở lên; đã có chứng chỉ nghề ngắn hạn không muốn học nữa, phải dành thời gian cho học văn hóa; do sức khỏe yếu và cũng có ý kiến cho rằng trung tâm không tổ chức dạy nghề phù hợp cho mình.

Hiện nay số nghề đào tạo tại trung tâm có từ 5-6 nghề Khóa đào tạo chủ yếu là những khóa ngắn hạn 2-3 tháng đối với các nghề kỹ thuật. Phần lớn học viên theo học nghề dưới hình thức kèm cặp đối với những công việc không đòi hỏi tính kỹ thuật cao hư vậy kế hoạch về đào tạo nghề dài hạn như được nêu ra trong ề án là khó đáp ứng được. Trung tâm chỉ đứng ra tổ chức và quản lý công tác dạy nghề, việc giảng dạy được ký kết với các cơ sở dạy nghề ở ngoài nhằm đa dạng về nghề, đáp ứng một phần nhu cầu rất khác nhau của các đối tượng hìn chung các đối tượng được dạy nghề đã đánh giá cao hiệu quả của học nghề (68 6% đánh giá việc học nghề là có hiệu quả, có 27 7% cho là bình thường, và chỉ có 2.7% ý kiến đánh giá là không hiệu quả). Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp thu hút lao động sau khi kết thúc thời gian quản lý tập trung tại các trung tâm về công tác dạy nghề của các trung tâm cũng rất khác nhau. Những cơ sở dạy nghề có liên doanh với trung tâm trong đào tạo nghề cho đối tượng và sau đó nhận về dạy nghề làm việc thì nhìn chung đều đánh giá hoạt động dạy nghề là phù hợp tuy vẫn phải kèm cặp thêm khi vào làm việc chính thức. Các doanh nghiệp không liên kết đào tạo thì đa số đánh giá là hoạt động dạy nghề không phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp và cần đào tạo lại.

Có một xu hướng trong dạy nghề ngắn hạn đó là các trung tâm thường dạy cho đối tượng những nghề đơn giản để đáp ứng các hợp đồng gia công ký kết với các doanh nghiệp như may, thêu, đan, chế biến hạt điều. Sau khi kết thúc giai đoạn chịu quản lý tập trung, nếu các đối tượng này được nhận vào làm việc tại các cụm doanh nghiệp đặc biệt thì không có vấn đề gì, nhưng sẽ

khoảng 52% số đối tượng hồi gia đánh giá việc học nghề trong các trung tâm là chưa có hiệu quả.

Bảng 3.3: Số lƣợng và tỷ lệ đối tƣợng theo học nghề tại Trung tâm Nghề đào tạo tại trung

tâm Số lƣợng

Tỷ lệ theo tổng số (%)

iện 27 24,55

May, hêu, an 19 17,27

Cơ khí, ửa chữa xe máy 48 43,64

Tin học 10 9,09

Khác 6 5,45

Tổng số 110 100,0

Nguồn: Phòng dạy nghề, lao đông và sản xuất - Trung tâmchữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên

Tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội, tùy theo đặc thù thường có từ 1-2 xưởng nghề chính về may công nghiệp hoặc mộc và cơ điện sửa chữa… iáo viên dạy nghề tại trung tâm quản lý sau cai nghiện được thực hiện qua ký hợp đồng với các trung tâm dạy nghề. Các nghề còn lại thường được tổ chức tại các xưởng sản xuất của các công ty hợp tác đầu tư xây dựng trong khuôn viên của trung tâm. Bình quân về thời gian dành cho học nghề của các đối tượng chiếm khoảng 18% thời gian lưu lại trung tâm.

Qua phỏng vấn lãnh đạo các trung tâm cho thấy vẫn còn một số bất cập trong công tác dạy nghề cho đối tượng như:

- Sức khỏe yếu, tâm lý người sau cai nghiện không tập trung;

- Khó có thể đầu tư nhiều xưởng cho các loại nghề để đào tạo theo nhu cầu người học và nhu cầu thị trường;

- Chưa có khả năng đào tạo nghề dài hạn vì khả năng đầu tư trang thiết bị đa dạng và hiện đại, cũng như thời lượng của đối tượng dành cho học nghề trong thời gian lưu lại trung tâm.

3.2.4. Công tác tổ chức việc làm cho người sau cai

Tạo việc làm cho người sau cai là một nhiệm vụ của trung tâm iều này vừa góp phần tạo thu nhập, ổn định đời sống cho đối tượng vừa góp phần rèn luyện nhân cách và có được kinh nghiệm về một nghề nào đó để dễ dàng hòa nhập cộng đồng sau khi kết thúc giai đoạn tập trung quản lý.

Các trung tâm quản lý sau cai tùy đặc thù của địa bàn và khả năng hợp tác với các công ty đầu tư vào trung tâm mà tổ chức giải quyết việc làm cho các đối tượng của mình. Hình thức tổ chức sản xuất đa dạng như: trung tâm tự tổ chức sản xuất; công ty liên kết xây dựng xưởng sản xuất trong trung tâm và trung tâm ký hợp đồng đưa người đi lao động trong các doanh nghiệp bên ngoài.

Kết quả khảo sát ngẫu nhiên 110 đối tượng cho thấy:

- Trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên đã tổ chức việc làm đầy đủ cho các đối tượng có nhu cầu. Tỷ lệ được sắp xếp việc làm gần 90%, số còn lại chủ yếu là do đang học văn hóa hoặc học nghề.

Bảng 3.4: Số lƣợng và tỷ lệ đối tƣợng theo tình trạng có hay không có việc làm

Tình trạng việc làm Số lƣợng Tỷ lệ theo tổng số (%)

Có 98 89,09

Không 12 10,91

Tổng số 110 100,0

Nguồn: Trung tâmchữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên

rung tâm đã có cố gắng trong việc bố trí công việc cho các đối tượng tương đối phù hợp với tay nghề và sức khỏe của học viên. Vì vậy có đến 91% người được hỏi cho rằng công việc là phù hợp.

Bảng 3 5 ơ cấu ngành nghề việc làm của các trung tâm đƣợc khảo sát

STT Tên nhóm ngành nghề ơ cấu lao động (%)

1 Cơ khí, sửa chữa xe máy 27,83

2 iện công nghiệp 22,35

3 iện lạnh 19,08

4 Tiện, hàn 20,21

5 May công nghiệp 7,44

6 Chế biến thực phẩm 3,09

Nguồn: Trung tâmchữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên

Trung tâm đã rất cố gắng trong việc tổ chức và liên kết sản xuất để tạo việc làm cho các đối tượng được thường xuyên, đầy đủ và có thu nhập. Số ngày công trung bình của các đối tượng được huy động là khá cao 22 ngày/tháng, nhiều người đạt ngày công bình quân năm là 24 ngày/tháng. Số ngày công thấp nhất là 16 ngày/tháng ó là những người yếu sức khỏe, một số khác là do vừa phải học văn hóa hoặc học nghề vừa tham gia lao động.

Tham gia sản xuất đã đem lại cho các đối tượng khoản thu nhập đáng kể. Ngoài việc tự túc phần rau xanh và đáp ứng nhu cầu thực phẩm để cải thiện chất lượng bữa ăn hàng ngày, người lao động có được một thu nhập từ 900 - 1 500 ngàn đồng/tháng. Bình quân thu nhập khoảng 950 ngàn đồng/tháng tuy không cao nhưng vẫn rất quý vì họ chưa phải là những người lao động thực thụ. Nhiều người trong đó vẫn còn trong giai đoạn áp dụng các biện pháp trị liệu ồng thời tham gia sản xuất sẽ giúp họ xa lánh ma túy, tránh tái nghiện. Theo số liệu báo cáo của Ủy ban nhân dân Thành phố hái guyên đã có tới 116 người có tiền dư gửi tiết kiệm với tổng số tiền là 318 triệu đồng.

Những bất cập và khó khăn trong giải quyết việc làm gồm:

tổ chức sản xuất kinh doanh ơn nữa, sức khoẻ của các đối tượng không tốt, trình độ sản văn hóa thấp và thiếu kỹ năng tay nghề nên khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, và tất yếu là năng suất lao động sẽ thấp.

Việc liên kết sản xuất thường chỉ áp dụng được đối với các công việc không đòi hỏi tay nghề cao vì nó phù hợp với trình độ của đa số đối tượng. ơn nữa luôn có sự biến động về đối tượng trong các trung tâm. Khi thạo việc thì họ đã đến thời gian được hòa nhập cộng đồng.

Rất khó có thể đa dạng hóa ngành nghề phù hợp với sản xuất ở ngoài xã hội. Nên chắc chắn sẽ khó khăn cho đối tượng kiếm được việc làm phù hợp khi tái hòa nhập cộng đồng.

3.3.5. Tình trạng việc làm, đời sống của người sau cai trong các doanh nghiệp

Có nhiều kênh để tài hòa nhập người sau cai nghiện vào cộng đồng. Các kênh đó là: (1) ồi gia; (2) đến làm việc và định cư tại Cụm công nghiệp Sông Công; (3) làm việc cho các đội, lực lượng thanh niên xung phong; (4) ở lại làm việc cho các trung tâm quản lý, dạy nghề và tạo việc làm của Thành phố hái guyên…

Tiếp nhận lao động sau cai là một kênh quan trọng để đối tượng hòa nhập cộng đồng, nó vừa thể hiện sự quan tâm của hà nước để tạo điều kiện về đời sống cho người sau cai ồng thời thông qua tạo việc làm, các cơ quan chức năng sẽ dễ dàng hơn trong quản lý được những diễn biến của các đối tượng này và giảm thiểu được tình trạng tái nghiện. Theo con số thống kê của Thành phố hái guyên thì đa số đối tượng đang ở tuổi thanh niên. Nhóm từ 18-25 tuổi chiếm 27% và nhóm từ 26-35 tuổi chiếm 56%. Do vậy, dạy nghề và tạo việc làm cho nhóm đối tượng này là cần được ưu tiên góp phần tăng cường trật tự xã hội và giảm gánh nặng cho gia đình đối tượng.

ể tạo điều kiện cho người sau cai ổn định cuộc sống, rèn luyện nhân cách, giảm thiểu tái nghiện, tỉnh hái guyên cũng như thành phố Thái guyên đã đề ra các chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư mở doanh nghiệp để thu hút lao động sau cai rên địa bàn thành phố Thái Nguyên hiện có khá nhiều cơ sở đang thu hút lao động sau cai iển hình là các doanh nghiệp trong cụm Công nghiệp Sông Công.

* Những chính sách ưu đãi của Nhà nước và của thành phố Thái Nguyên đối với các cơ sở sản xuất thu hút lao động là người sau cai:

Theo Quyết định số 212/2006/Q - TTg của Thủ tướng Chính phủ và thông tư số 05/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính về tín dụng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và doanh nghiệp sử dụng người lao động là người sau cai thì khi các cơ sở này có đủ các điều kiện: có dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng trả nợ vay theo cam kết, dự án có người lao động là người sau cai sẽ được vay vốn sản xuất với mức vay tối đa không quá 20 triệu đối với hộ gia đình; không quá 500 triệu đối với cơ sở, doanh nghiệp; lãi suất như lãi suất cho vay hộ nghèo.

Thực tế trước khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh hái guyên đã ban hành quyết định số 21/2012/Q -UB về chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư sử dụng lao động là học viên và người sau cai nghiện mà theo đó các cơ sở này được hưởng rất nhiều hình thức ưu đãi như: ưu đãi về mặt bằng sản xuất, nhà xưởng; ưu đãi về vốn và lãi suất; hỗ trợ về tài chính sau khi nộp thuế; hỗ trợ hoạt động dạy nghề và nhiều chế độ hỗ trợ khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm, ưu đãi hạn ngạch xuất khẩu… heo quyết định này của thành phố thì các cơ sở sản xuất được hưởng nhiều ưu đãi hơn so với qui định của Chính phủ.

* Tình hình đầu tư và sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thu hút lao động sau cai:

Qua kết quả tham vấn đối với lãnh đạo các cơ sở đang thu hút lao động sau cai kể cả ở trong và ngoài cụm Công nghiệp Sông Công cho thấy các cơ sở này đều đang được hưởng những chính sách ưu đãi của hà nước cũng như của tỉnh Thái Nguyên.

Cụm Công nghiệp ông Công được đưa vào diện "Cụm công nghiệp đặc biệt" ói là đặc biệt vì các doanh nghiệp ở đây được hưởng nhiều ưu đãi nhằm mở rộng sản xuất tạo việc làm và ổn định đời sống cho người sau cai.

ĩnh vực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp Sông Công chủ yếu là ngành dệt, may, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, sản xuất đồ nhựa và cơ khí… rong đó ngành dệt may có nhiều doanh nghiệp hoạt động nhất. Các doanh nghiệp bên ngoài tiếp nhận lao động tập trung ở ngành/lĩnh vực may mặc xuất khẩu (Sản phẩm sản xuất chính là phục vụ tiêu dùng cá nhân hộ gia đình như: quần áo, lưới, áo mưa, đồ dùng bằng nhựa, bằng sắt inox.

Thực tế các ngành, lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp chủ yếu cần lao động có trình độ ở mức trung bình, phù hợp với sức khỏe của người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố thái nguyên​ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)