Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ pptx (Trang 34)

Câu 370: Một con lắc lò xo gồm vật m = 1kg, k = 40N/m, được treo trên trần một toa tàu, chiều dài thanh ray dài 12,5m, ở chổ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Khi con lắc dao động mạnh nhất thì tàu chạy với vận tốc

A. 500m/s B. 40m/s C. 12,5m/s D. 12,56m/s

Câu 371: Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của

A. dao động tắt dần. B. dao động cộng hưởng.

C. dao động cưởng bức. D. sự tự dao động.

Câu 372: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 1N/cm dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là µ = 0,2, cho g = 10m/s2. Ban đầu kéo vật đến vị trí lò xo giãn một đoạn 8cm rồi thả nhẹ. Biên độ dao động của vật sau 5 chu kỳ dao động là

A. 6cm B. 4cm C. 10cm D. 4,8cm

Câu 373: Hai con lắc đơn có chiều dài ℓ1 = 64cm, ℓ2 = 81cm dao động với biên độ nhỏ trong hai mặt

phẳng song song. Hai con lắc cùng qua VTCB theo cùng chiều lúc t = 0. Khoảng thời gian ngắn nhất để

hai con lắc cùng qua VTCB là

A. 7,2 s B. 14,4 s C. 16s D. 28,8s

Câu 374: Con lắc thứ nhất có chu kì dao động T1 = 3s, con lắc thứ hai có chu kì dao động nhỏ hơn chu kì dao động con lắc thứ nhất. Biết rằng cứ sau khoảng thời gian 100s thì hai con lắc lại cùng qua VTCB, Chu kì dao động của con lắc thứ hai là

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ pptx (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)