Chạy nhanh mỗi ngày 54s D chạy chậm mỗi ngày 5,4s

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ pptx (Trang 32 - 33)

Câu 343: Con lắc đồng hồ chạy đúng với chu kỳ T1 tại nơi có gia tốc rơi tự do g1 = 9,819m/s2 và nhiệt độ là t1 = 20°C, Bây giờ treo con lắc đó ở nơi có gia tốc rơi tự do g2 = 9,793m/s2 và nhiệt độ là t2 = 30°C, Hệ số nở dài dây treo con lắc là α = 2.10-5 k-1. Trong 6 giờ, đồng hồ sẽ

A. chạy nhanh 30,76s B. chạy nhanh 3,076s C. chạy chậm 30,76s D. chạy chậm 3,076s

Câu 344: Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2. Chúng được đặt vào trong điện trường E

hướng thẳng đứng xuống dưới thì

chu kì dao động bé của hai con lắc lần lượt là T1 = 5T0 và T2 5T0 7

 với T0 là chu kì của chung khi

không có điện trường. Tỉ số 1

2

q

q có giá trị nào sau đây?

A. 1

2

B. -1 C. 2 D. 1

2

Câu 345: Một con lắc đơn gồm một dây treo ℓ = 0,5m, một vật có khối lượng m = 40g dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 2

g9, 79m / s . Tích cho vật một điện lượng 5

q 8.10 C rồi treo con lắc trong điện trường có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E40 V / cm . Chu kì dao động của con lắc trong điện trường là

A. T = 2,1s B. T = 1,6s C. T = 1,05s D. T = 1,5s

Câu 346: Một con lắc đơn có vật nặng m = 10g. Nếu đặt dưới con lắc một nam châm thì chu kì dao

động bé của nó thay đổi đi 1

1000 so với khi không có nam châm. Lấy g = 10m/s 2

. Lực hút của nam châm

tác dụng vào con lắc có độ lớn

A. 3

2.10 N B. 4

2.10 N C. 0, 2N D. 0, 02N

Câu 347: Một con lắc đơn dài 1,5m treo trên trần của một thang máy chuyển động với gia tốc2, 0m / s . 2 Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

A. T = 2,43s B. T = 5,43s C. T = 2,22s D. T = 2,7s

Câu 348: Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là

A. 1,62s B. 0,62s C. 1,02s D. 1,97s

Vấn đề 11: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – TẮT DẦN – CỘNG HƯỞNG - SỰ TRÙNG PHÙNG Câu 349: Cho con lắc đơn L có chu kỳ hơi lớn hơn 2s dao động song song trước 1 con lắc đơn Lo gõ giây. Thời gian giữa 2 lần trùng phùng thứ nhất và thứ năm là 28 phút 40 giây. Chu kỳ của L là

A. 1,995s B. 2,01s C. 2,002s D. 2,009s

Câu 350: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là

A. 6% B. 3% C. 9% D. 94%

Câu 351: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Độ giảm tương đối của thế năng tương ứng là

A. 10% B. 19% C. 0,1% D. 9%

Câu 352: Dao động tự do của một vật thoả mãn tính chất nào sau đây?

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ pptx (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)