Khái niệm chung về tưởng tượng

Một phần của tài liệu Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 4 ppsx (Trang 64 - 69)

- TD quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:

Khái niệm chung về tưởng tượng

Khái niệm chung về tưởng tượng

 Định nghĩa:

Tưởng tượng là một QTTL phản ánh những cái chưa

từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.

- So với TD:

+ Tưởng tượng giống TD về ND phản ánh: tưởng

tượng cũng là một QT phản ánh cái mới (phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc của XH), vì vậy nó được xem là một QTNT cao cấp – NTLT.

Khái niệm chung về tưởng tượng

Khái niệm chung về tưởng tượng

+ Tưởng tượng khác TD về phương thức phản ánh:

QT sáng tạo ra cái mới của tưởng tượng được bắt đầu từ BT và được thực hiện chủ yếu dưới hình thức hình ảnh cụ thể có trong trí nhớ. Còn TD phản ánh hiện thực dưới hình thức khái niệm.

- So với trí nhớ:

BT của tưởng tượng khác về chất so với BT của TN: BT của TN là hình ảnh của SVHT trước đây ta đã TG. Còn BT của tưởng tượng là một hình ảnh mới, được xây dựng từ những BT của TN – nó là “BT của BT”.

Khái niệm chung về tưởng tượng

Khái niệm chung về tưởng tượng

 Đặc điểm của tưởng tượng:

- Về ND phản ánh: tưởng tượng phản ánh cái mới chưa từng có trong KN của cá nhân hoặc của XH.

- Về phương thức phản ánh: tưởng tượng tạo ra cái mới từ các BT đã có và được thực hiện chủ yếu dưới hình thức các hình ảnh cụ thể.

Cùng đứng trước một hoàn cảnh có vấn đề, khi nào ta TD, khi nào ta tưởng tượng?

- Tưởng tượng diễn ra khi hoàn cảnh có vấn đề mang tính chất bất định lớn, CT chỉ có thông tin gần đúng về hoàn cảnh.

Khái niệm chung về tưởng tượng

Khái niệm chung về tưởng tượng

- Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với NTCT: nó sử dụng những BT của trí nhớ do NTCT thu lượm, cung cấp.

Khái niệm chung về tưởng tượng

Khái niệm chung về tưởng tượng

 Vai trò của tưởng tượng:

- Đối với NT: Khi cần GQ một vấn đề, nếu không có đủ

dữ kiện để suy nghĩ (TD) thì con người dùng tưởng tượng tạo ra một BT thay thế cho giải pháp và làm lắng dịu tâm thế có vấn đề.

- Đối với HĐ: Tưởng tượng như cái cầu nối liền giữa NT

và hành động. Đồng thời nó còn là một trong những động lực thúc đẩy con người từ HĐNT, giải thích TG sang HĐ cải tạo TG. Không có HĐ nào mà con người lại không tưởng tượng ra kết quả của nó trước khi bắt tay vào HĐ.

- Tưởng tượng là một ĐK không thể thiếu trong học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 4 ppsx (Trang 64 - 69)