Các quá trình cơ bản của trí nhớ

Một phần của tài liệu Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 4 ppsx (Trang 37 - 40)

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

Trí nhớ gồm các quá trình:

- QT ghi nhớ (tạo vết).

- QT giữ gìn (củng cố vết).

- QT tái hiện (từ dấu vết làm sống lại hình ảnh).

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

 Ghi nhớ:

Là một QT của TN, nhờ có ghi nhớ mà một tài liệu

nào đó được giữ lại trong ý thức chúng ta, bằng cách gắn liền tài liệu đó với những kiến thức hiện có.

Ghi nhớ phụ thuộc vào:

- Động cơ, MĐ hành động: con người ghi nhớ trước

hết những đối tượng mà trên đó con người thực hiện hành động của mình. Không phải những đối tượng được đặt cạnh nhau một cách đơn giản đều được ghi nhớ như nhau, mà vấn đề là ở chỗ con người làm gì với những đối tượng ấy mới có ý nghĩa quyết định

- Biện pháp ghi nhớ:

+ Ghi nhớ “máy móc”: chủ yếu dựa vào những MLH bề ngoài, không hiểu ND tài liệu.

VD: • Học vẹt, tụng kinh để ghi nhớ.

• Tạo ra MLH bề ngoài giữa các phần của tài liệu để ghi nhớ.

 ĐK cơ bản để ghi nhớ máy móc là lặp đi lặp lại nhiều lần tài liệu.

 Ghi nhớ máy móc dựa trên cơ sở không hiểu ND tài liệu, nên trí nhớ trong trường hợp này gồm những tài liệu không có liên quan gì với nhau.

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

+ Ghi nhớ “ý nghĩa” (ghi nhớ lôgíc): ghi nhớ bản thân lôgíc tài liệu (ghi nhớ tài liệu diễn ra trên cơ sở hiểu bản chất của nó).

- Mục đích ghi nhớ:

+ Ghi nhớ không chủ định: ghi nhớ không có MĐ, không có KH, biện pháp mà vẫn ghi nhớ tốt.

Ta thường ghi nhớ không CĐ những gì có ý nghĩa quan trọng trong đời sống, gây hứng thú và tác động đến tình cảm của chúng ta.

+ Ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ có MĐ, có nhiệm vụ phải ghi nhớ, có biện pháp và KH ghi nhớ.

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

 Tái hiện:

Một phần của tài liệu Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 4 ppsx (Trang 37 - 40)