Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp

Một phần của tài liệu (THCS) một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 42 - 44)

kiến theo ý kiến của tác giả

Trong quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng các phương pháp như vừa nêu trên và đã đưa vào thực nghiệm qua một năm thực nghiệm giảng dạy, tôi đã thấy có sự chuyển biến rõ rệt ở các học sinh yếu kém. Các em đã nắm được những kiến thức tối thiểu của chương trình dành cho học sinh. Các em đã mạnh dạn phát biểu ý kiến, biết cách tính toán. Đặc biệt, các em đã bỏ qua được mặc cảm tự ti, biết trao đổi với cô giáo những chỗ mình chưa hiểu. Sự tiến bộ của các em biểu hiện cụ thể qua điểm số, qua việc học sinh có ý thức học bài ở lớp cũng như ở nhà. Vì thế cha mẹ học sinh luôn yên tâm, tin tưởng vào nhà trường, tích cực ủng hộ công tác giáo dục của nhà trường.

8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Không có

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

..., ngày 08 tháng 04 năm 2019

Người nộp đơn

KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG XÉT VÀ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HUYỆN ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...1

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu...2

3. Mục tiêu nghiên cứu...2

4. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu...3

5. Phương pháp nghiên cứu, thời gian nghiên cứu...3

6. Điểm mới của kinh nghiệm...3

PHẦN NỘI DUNG...5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN - CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...5

1. Cơ sở lý luận...5

2. Cơ sở thực tiễn...6

CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM - KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...11

1. Giải pháp chung...11

1.1. Xây dựng môi trường học tập thân thiện...11

1.2. Gây hứng thú học tập bộ môn cho học sinh...11

1.3. Phân loại đối tượng học sinh...11

1.4. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh...11

1.5. Kèm cặp học sinh yếu kém...11

2. Giải pháp cụ thể...11

2.1. Xây dựng môi trường học tập thân thiện...11

2.2. Gây hứng thú học tập bộ môn cho học sinh...11

2.3. Phân loại đối tượng học sinh...14

2.4. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh...16

2.5. Kèm cặp học sinh yếu kém...16

2.5.1. Xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm và cách ghi nhớ...17

2.5.2. Hóa trị của các nguyên tố...17

2.5.3. Dãy hoạt động hóa học của các nguyên tố...19

2.5.4. Các công thức hóa học liên quan đến bài tập tính toán..21

2.5.5. Kỹ năng viết các phương trình hóa học...26

3. Kết quả đạt được...34

PHẦN KẾT LUẬN...36

1. Kết luận...36

2. Hướng phổ biến và áp dụng của kinh nghiệm...36

3. Hướng nghiên cứu tiếp...37

4. Kiến nghị...37

6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến...37

7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả...38

Một phần của tài liệu (THCS) một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 42 - 44)