Thực trạng về mụi trường Brazil 1 Cỏc vấn đề về mụi trường Brazil

Một phần của tài liệu Đề tài mô hình tăng trưởng nhanh ở barzil (Trang 32 - 37)

2.3.2.1 Cỏc vấn đề về mụi trường Brazil

Khi tập trung đi theo mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế nhanh, nước Brazil đó khụng chỳ trọng phỏt triển cỏc vấn đề xó hội và mụi trường, tạo ra một sự phỏt triển khụng bền vững, mụi trường bị ảnh hưởng trầm trọng.

Brazil là quốc gia cú độ đa dạng sinh học cao nhất trờn thế giới, hơn hẳn so với mọi quốc gia khỏc]. Brazil là nước chiếm tới 60% diện tớch rừng Amazon, khu rừng là ngụi nhà của nhiều loài thực vật và động vật độc đỏo tại Brazil. Rừng Amazon cũng được coi là lỏ phổi xanh của thế giới.

Sự phỏt triển kinh tế và gia tăng dõn số quỏ mức gõy ảnh hưởng đến mụi trường tự nhiờn của Brazil. Sự phỏ rừng lấy gỗ và đất canh tỏc,

bao gồm cả hợp phỏp và bất hợp phỏp đang tàn phỏ những khu rừng lớn tại nước này, đe dọa gõy ra những thảm họa nghiờm trọng về mụi trường. Từ năm 2002 đến năm 2006, rừng Amazon đó bị mất đi một phần diện tớch xấp xỉ nước Áo Dự kiến đến năm 2020, ớt nhất 50% cỏc loài sinh vật tại Brazil sẽ đứng trước bờ vực tuyệt chủng. Tớnh tới năm 2008, hơn 17% diện tớch rừng Amazon đó bị phỏ để lấy đất trồng nụng nghiệp và phục vụ phỏt triển.

Tại Brazil, dầu và nước thải đang từ từ loang ra, tiờu diệt những cỏnh rừng mưa rậm rạp ở Rio de Janeiro (Brazil), 72 bờ biển đẹp nổi tiếng thế giới bị ụ nhiễm, cú những khu vực bị cấm bơi. Thành phố 6 triệu dõn Rio de Janeiro,cú rất nhiều cụng viờn, khu bảo tồn, bờ biển và vịnh Guanabara đẹp như tranh hiện nay là “SOS cỏc rừng mưa, SOS cỏc đại dương”. Mỗi ngày cú tới 400 tấn nước thải và 4 tấn dầu đổ ra biển. Bờ biển chạy dọc theo một số vựng lõn cận của Rio nhiều năm qua đó khụng làm bói tắm được. Những điểm du lịch nổi tiếng như Copacabana, Ipanema và Sao Conrado nguy hiểm đối với du khỏch vỡ bị ụ nhiễm nước quỏ nặng.

Bờn cạnh đú, nạn chặt phỏ rừng, chiếm dụng nhà cửa đất đai bất hợp phỏp, săn bắt động vật… đang làm cỏc rừng mưa và cụng viờn lớn ở Rio de Janeiro bị thu hẹp, trong đú cú cả Floresta da Tijuca, cụng viờn mà người Brazil tự hào là “lớn nhất thế giới”.

3. Đỏnh giỏ

Những mặt hạn chế của nền kinh tế phỏt triển thần kỡ

Nếu chỉ dựa vào những chỉ số phỏt triển kinh tế thỡ thấy cú sự gia tăng khỏ nhanh chúng trong tổng sản phẩm quốc dõn cũng như trong nhiều lĩnh vực cụng nghiệp của Brazil. Nhưng thực chất của sự tăng trưởng thần kỡ đú đó gắn liền với những hậu quả nghiờm trọng về kinh tế xó hội đối với Brazil.

Điều chủ yếu của sự thần kỡ đú là cỏc giới cầm quyền phản động ở Brazil, nhất là cỏc tập đoàn quõn sự độc tài lờn nắm chớnh quyền từ thỏng 4 năm 1964, đó theo đuổi một đường lối kinh tế thu hỳt sự đầu tư mạnh mẽ của tư bản nước ngoài nhằm tạo nờn một sự phỏt triển nhanh chúng, đỡ tốn kộm nhất, đồng thời duy trỡ sự ỏp bức và búc lột nặng nề đối với quần chỳng nhõn dõn, tăng cường

chế độ phỏt xớt khủng bố và thủ tiờu mọi quyền tự do dõn chủ trong nước.Với đường lối đú cỏc tập đoàn cầm quyền Brazil đó mở đường cho tư bản nước ngoài mặc sức cướp búc vơ vột, biến Brazil thành thị trường tiờu thụ , một nguồn cung cấp nguyờn liệu và nhõn cụng rẻ mạt. Chớnh vỡ vậy theo bỏo cỏo của Ngõn hàng thế giới vào năm 1970, 82,5% nền kinh tế Brazil tập trung nằm trong tay TB nước ngoài. Hậu quả nền cụng nghiệp Brazil lệ thuộc ngày càng nhiều CNTB và nhõn dõn bị búc lột nặng nề.

Ngay sau đú khi vấp phải cuộc khủng hoảng dầu thụ năm 1973 và nối tiếp sau đú là khủng hoảng trỏi phiếu, khủng hoảng kinh tế do lạm phỏt bựng phỏt, Brazil chưa kịp cất cỏnh bao lõu đó rơi rụng, trở thành đại diện điển hỡnh “mười năm tụt hậu” của Mỹ Latinh.

Những hạn chế của nền kinh tế Brazil trong giai đoạn 1994 –nay

Thứ nhất: Những vấn đề lớn của nền kinh tế. Những vấn đề nghiờm trọng là

cơ sở hạ tầng yếu kộm, thu nhập phõn bố khụng đều, chất lượng dịch vụ cụng thấp, tham nhũng, những xung đột xó hội và tỡnh trạng quan liờu của chớnh phủ vẫn tồn tại và đe dọa sự tăng trưởng kinh tế.

Thứ hai: Ảnh hưởng của thuế khúa. Cỏc loại thuế đó chiếm một phần lớn thu

nhập quốc gia và là một gỏnh nặng với mọi tầng lớp xó hội, làm giảm cỏc cơ hội đầu tư.

Thứ ba: Áp lực duy trỡ tăng trưởng. Dự kinh tế phỏt triển đỏng ngưỡng mộ,

việc duy trỡ được lõu dài sự trỗi dậy về kinh tế của Brazil vẫn cũn là một nhiệm vụ nặng nề.

Thứ tư: Tỏc động của kinh tế thế giới. Một phần lớn đúng gúp vào tăng

và tài nguyờn khoỏng sản. Ngày giỏ cả những mặt hàng này hạ giỏ khụng phanh, kinh tế Brazil sẽ ngấm đũn. Bờn cạnh đú, khả năng chống chọi với những nguy hiểm kinh tế và tài chớnh toàn cầu vẫn cũn phải xem xột.

Thứ năm: Ảnh hưởng của cỏc vấn đề xó hội ở Brazil rất nghiờm trọng, an

ninh xó hội kộm, tham nhũng và thao tỳng chớnh trị lan tràn, sức đoàn kết của xó hội thấp, phõn hoỏ giàu nghốo sõu sắc v.v… Nếu cỏc vấn đề xó hội ấy khụng trầm trọng đến vậy, Brazil sẽ cũn phỏt triển nhanh hơn hiện nay”.

Thứ sỏu, hoạt động của chớnh quyền kộm hiệu quả. Nợ chớnh phủ tăng cao

kốm theo đú là Tham nhũng tràn lan: Nạn hối lộ , tham ụ , rửa tiền và ngõn hàng nặc danh đó trở thành hệ thống.

Chương III: Giải phỏp 1. Dự bỏo xu hướng

Năm 2003 khi cỏc nhà kinh tế của Goldman Sachs đưa ra dự đoỏn Brazil sẽ trở thành thế lực mới của kinh tế thế giới Nhiều người đó bất bỡnh về sự lựa chọn này và cho rằng, đất nước này khú cú thể trở thành một thế lực mới trờn bản đồ kinh tế thế giới bởi tốc độ tăng trưởng hàng năm quỏ khiờm tốn nhất là khi búng dỏng của một cuộc khủng hoảng kinh tế đang thấp thoỏng đõu đõy, bởi sự bất ổn chớnh trị triền miờn, và cũng bởi từ trước tới giờ thế giới đõu biết nhiều đến tiềm lực của đất nước này ở bất kỳ lĩnh vực nào ngoài búng đỏ và cỏc lễ hội carnival.

Nhưng với tỡnh hỡnh hiện nay, người ta buộc phải nhỡn Brazil bằng con mắt khỏc. Nếu Trung Quốc là nền kinh tế đi đầu trong cuộc chiến đấu thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế thỡ Brazil cũng đõu cú kộm cạnh. Theo vũng xoỏy chung, Brazil cũng chẳng phải là trường hợp ngoại lệ cú thể đứng ngoài cuộc khủng hoảng, nhưng đõy là một trong những quốc gia cuối cựng bị ảnh hưởng và là nền kinh tế đầu tiờn thoỏt khỏi bóo khủng hoảng.

Brazil vững vàng đạt tốc độ tăng trưởng thường niờn 5%. Rất cú thể, trong vài năm tới, Brazil sẽ cũn tiến xa hơn khi nú tiếp tục đẩy mạnh khai thỏc tại cỏc giếng dầu sõu ngoài khơi xa cựng nhu cầu tiờu thụ thực phẩm và khoỏng sản giàu cú trờn cỏc miền đất trự phỳ của Brazil.

Hơn thế, nền kinh tế Brazil thậm chớ cũn cú nhiều điểm nổi trội hơn hẳn cỏc ứng viờn cũn lại trong khối BRIC. Khụng giống Trung Quốc, Brazil là một đất nước dõn chủ. Khỏc hẳn Ấn Độ, Brazil khụng phải đối mặt với nổi dậy, mõu thuẫn sắc tộc và tụn giỏo cũng sự gõy hấn của cỏc nước lỏng giềng. Khụng như Nga, nguồn thu xuất khẩu của Brazil khụng chỉ phụ thuộc vào dầu và vũ khớ và đất nước này tụn trọng cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

mộo mú đất nước mỡnh. Nghiờm tỳc mà núi, để cú được phương diện chớnh sỏch xó hội khụn ngoan và biện phỏp kớch cầu nội địa, cỏc nền kinh tế đang phỏt triển nờn học hỏi từ Brazil thay vỡ Trung Quốc. Núi túm lại, gần đõy, Brazil bất ngờ trỗi dậy như một điểm đến mới của thế giới.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa núi rằng kinh tế Brazil đang hồi phục dần sau giai đoạn tăng chậm lại từ giữa năm 2011, đồng thời hối thỳc nước này tiếp tục nỗ lực kiềm chế lạm phỏt.IMF nhấn mạnh rằng những nỗ lực toàn diện nhằm tăng năng suất, tớnh cạnh tranh và đầu tư là cỏc yếu tố then chốt giỳp thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế của quốc gia này. Thờm vào đú, Brazil cần tớch cực thực hành tiết kiệm trong nước, cải thiện cơ chế lương bổng và tiếp tục cải cỏch hệ thống trợ cấp lươnghưu.

Tổng thống Brazil Dilma Rousseff núi rằng Brazil nằm trong số năm hay sỏu nước trờn thế giới cú lượng dự trữ ngoại tế lớn nhất. Hiện nước này cú 372 tỷ USD dự trữ ngoại tệ và đất nước đang ở vị thế tốt để ứng phú với sự lờn giỏ của đồng USD.

2. Giải phỏp

Một phần của tài liệu Đề tài mô hình tăng trưởng nhanh ở barzil (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w