Giai đoạn những năm 1960 là giai đoạn phỏt triển thần kỡ của nền kinh tế Brazil với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng bờn cạnh đú để lại hậu quả xấu tới xó hội của đất nước này.
Brazil chủ trương mở rộng đầu tư nước ngoài, sự bành chướng của chế độ tư sản độc quyền khiến cho nhõn dõn Brazil bị búc lột nặng nề hơn, cuộc sống của họ lại trở nờn bi đỏt và thảm hại hơn.
Sự bất bỡnh đẳng trong xó hội về thu nhập và mức sống bộc lộ ngày càng rừ nột. Chớnh tờ bỏo MỸ bưu điện Oa- sinh-tơn (năm 1976) đó viết: “ những con số gần đõy nhất cho thấy 80% những người Brazil cú lương thấp nhận được 27,5% tổng sản phẩm quốc dõn năm 1970, so với 35% trong những năm 60. Trong khi đú, số 5% những người giầu nhất trong cựng thời gian này đó tăng thu nhập của mỡnh từ 44% lờn 50%”. Cú 90% người dõn lõm vào tỡnh trạng nghốo khổ. Sự bất bỡnh đẳng thể hiện ở cỏc địa phương như vựng Nordeste cú 46.6% số gia đỡnh mà thu nhập chỉ bằng hơn một nửa, tiền lương tối thiểu (25 đụla mỗi thỏng), và tuổi thọ trung bỡnh của dõn trong vựng chỉ là 53 so với tuổi thọ trung bỡnh cả nước là 63.
khụng được đi học và chỉ cú 1% số học sinh đi học là lờn được tới đại học. Cú 50 triệu dõn Brazil mắc bệnh giun sỏn, 6 triệu người mắc bệnh lao, 70% số dõn khụng đủ chất dinh dưỡng, tỷ lệ tử vong cao nhất so với cỏc nước khỏc ở Mỹ la tinh. Tuổi thọ trung bỡnh của Brazil năm 1976 chỉ là 37 tuổi, trong khi ở Mỹ la tinh núi chung là 50, ở Liờn Xụ là 70.
Trong khi Brazil nổi tiếng với những thành phố lớn và hiện đạo thỡ Brazil cũng lại nổi tiếng với những khu nhà ổ chuột tạo nờn những vành đai nghốo khổ bao quanh cỏc thành phố. Đú là nơi cư chỳ của những người nghốo khổ nhất được dựng từ cỏc tấm bỡa, cỏc mảnh vỏn hũm và hoàn toàn khụng cú những tiện nghi cụng cộng tối thiểu.
Kết quả cho thấy xó hội và nền kinh tế Brazil là hai bộ mặt đầy mõu thuẫn.
Những năm 1980 trở đi trong khi phục hồi nền kinh tế, xó hội Brazil cũng bộc lộ rừ sự bất bỡnh đẳng như vựng Favelas của Riode Janeiro với sự nghốo khổ tồn tại rừ rệt trong khi Saopaulo lại tập trung nhiều giai cấp thượng lưu.
Nếu tớnh theo GDP bỡnh quõn đầu người ( theo sức mua tương đương ) thỡ: 20% người nghốo nhất của Brazil là 578 $,trong khi 20% những người giàu nhất cú GDP bỡnh quõn là 18563$. Một sự chờnh lệch rất lớn trong bất bỡnh đẳng về thu nhập ở Brazil.
Cỏc chỉ số về xó hội của Brazil trong thời gian này:
Chỉ số HDI năm 1990 là: 0.759 đứng thứ 60 trờn thế giới,và năm 1994 là 0.786 đứng thứ 68.
Chỉ số bỡnh đẳng xó hội Gini của Brazil ngày một gia tăng. Năm 1990 với hệ số gini là 0.63 thỡ bất bỡnh đẳng về thu nhập là cao nhõt. Cú 5 phần trăm dõn số giàu nhất nhận được 36,6 phần trăm của thu nhập quốc dõn, trong khi 40 phần trăm người nghốo nhất chỉ nhận được 7,2 phần trăm. Hơn nữa, mụ hỡnh của phõn phối thu nhập cũng tương tự như trong tất cả cỏc khu vực của Brazil. Năm 1988, miền Nam cú hệ số Gini thấp nhất (0,58) và Đụng Bắc cú cao nhất (0,64). Tuy nhiờn sự khỏc biệt là khụng đỏng kể, bất bỡnh đẳng vẫn là phổ biến.
Nă
m 1960 1970 1980 1990
Gini 0.5 0.56 0.59 0.63
Trong khi: chỉ số vai trũ của phụ nữ (GEM), và chỉ số phỏt triển liờn quan đến giới (GDI) là:
Năm GEM GDI
1992 0.358 (xếp thứ 58) 0.709(xếp thứ 53) 1994 0.377(xếp thứ 58) 0.728(xếp thứ 60)
Những chỉ số trờn cho thấy sự bất bỡnh đẳng trong xó hội Brazil là rất sõu sắc và ngày càng gia tăng.