2.8. Khác (Ghi rõ……….) (%) 0 0 0
3. M c đích vay vốn 100 100 100
3.1. Tiêu dùng (%) 29,6 19,4 24,5
3.4. Trả khoản vay khác (%) 7 8,5 7,75
3.5. Chữa ệnh (%) 2,9 2,7 2,8
3.6. Xây ựng, s a chữa nhà ở (%) 2,3 2,6 2,45
3.7. Đi xuất khẩu lao động (%) 0 0 0
4. Số tiền vay trung ình/hộ (triệu đồng) 12 8 10
(Nguồn: Kết quả Khảo sát thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của hộ dân cư)
Phần lớn các hộ vay vốn cho m c đích sản xuất kinh oanh, chiếm 42% các khoản vay vốn của hộ đƣ c khảo sát. Vay đ tiêu ùng chiếm 24,5%, vay đi học - học nghề chiếm 20,5%, vay đ trả các khoản vay trƣớc đây chiếm 7,75%, vay đ chi phí cho việc khám chữa ệnh là 2,8%, vay vốn đ xây ựng s a chữa nhà chỉ chiếm 2,45%.
Đáng chú ý là không có hộ nào tham gia khảo sát vay vốn đ đi lao động nƣớc ngoài. Số liệu này khá đồng nhất với kết quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội. Theo Ngân hàng Chính sách Xã hội mặc ù ngân hàng có chƣơng trình hỗ tr riêng cho đối tƣ ng đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài, chƣơng trình này có nguồn vốn hạn chế nhất.
Trong giai đoạn 2011-2014 có 105.303 lƣ t hộ nghèo đƣ c vay vốn từ Ngân hàng Chính sách Xã hội, kinh phí cho vay là 3.150 triệu đồng nhƣng tổng ƣ n của chƣơng trình này chỉ ở mức nhỏ và tỷ lệ những hộ thuộc iện nghèo vay vốn đ đi lao động nƣớc ngoài không đáng k (Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện công tác Bảo tr xã hội và giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 của Ủy an nhân ân huyện Võ Nhai).
3.3.5.2. Khả năng tiếp cận chính sách tín dụng
Công tác truyền thông về các chƣơng trình chính sách tín ng đến hộ nghèo đƣ c thực hiện rất tốt. Các cơ quan tổ chức cho vay vốn đã chú trọng mở rộng mạng lƣới thông tin đến cấp xã, xóm. C th , Ngân hàng Chính sách Xã hội đã phối h p chặt chẽ với các cơ quan chính quyền cấp cơ sở và các
đoàn th trên địa àn tổ chức các hoạt động thông tin,truyền thông kịp thời đến các hộ ân và cơ sở sản xuất - kinh oanh/ oanh nghiệp. Ngoài ra, các chƣơng trình cho vay ƣu đãi cũng đƣ c thông tin đến các hộ ân thông qua hệ thống loa, đài phát thanh của các khu ân cƣ và các ảng tin cập nhập thông tin đƣ c đặt ở tr sở Ủy an nhân ân. Quỹ o Hội Ph nữ các cấp quản lý thực hiện tuyên truyền đến các đối tƣ ng đƣ c ƣu tiên vay vốn thông qua những uổi sinh hoạt lồng gh p các hoạt động chuyên đề hàng tháng, phổ iến đến cấp xã, thôn ản.
Mặc ù mạng lƣới thông tin của các chƣơng trình tín ng rộng nhƣng kết quả khảo sát cho thấy công tác thông tin - truyền thông vẫn cần đƣ c cải thiện thêm đ đảm ảo cung cấp thông tin đầy đủ về các chƣơng trình đang đƣ c tri n khai trên địa àn đến hộ nghèo. Theo kết quả điều tra, có 71,5% hộ nghèo và 69,0% hộ không nghèo iết đến chƣơng trình cho vay vốn tạo việc làm. Trong đó, nhiều hộ không iết mình thuộc đối tƣ ng hƣởng l i của chƣơng trình. Mặc ù theo quy định các hộ nghèo thuộc iện đƣ c vay vốn, tuy nhiên có đến 20,7% hộ nghèo không vay vốn vì lý o hộ nghĩ không thuộc đối tƣ ng đƣ c hỗ tr của chƣơng trình.
Thủ t c cấp vốn ngày càng đƣ c cải thiện theo chiều hƣớng đơn giản hóa và tiết kiệm thời gian cho ngƣời đi vay. Hầu hết các chƣơng trình đều đƣ c thực hiện thông qua Tổ giảm nghèo. Ngƣời cần vay vốn chỉ cần hoàn thiện đơn xin vay vốn g i đến Tổ trƣởng Tổ giảm nghèo. Từ đó Tổ giảm nghèo sẽ tổ chức họp lấy ý kiến các hộ khác trong tổ, x t nếu đúng m c đích thì hồ sơ sẽ đƣ c chuy n lên xã và Ngân hàng Chính sách Xã hội đ x t uyệt. Do công tác ki m tra nhu cầu vay vốn và tƣ vấn cho các đối tƣ ng đƣ c tiến hành sát sao, tỷ lệ hồ sơ vay vốn ị từ chối rất thấp.
Ý kiến: Thủ t c vay vốn đơn giản, nhanh có kết quả
cán ộ xã hƣớng ẫn vay tiền từ Ngân hàng Chính sách Xã hội. Thủ t c đơn giản hơn trƣớc nhiều. Cán ộ chỉ cho tôi cách làm đơn và nộp lại cho xã. Tôi đƣ c giới thiệu vào Tổ tiết kiệm vay vốn. Nhờ trên xã ảo lãnh, Ngân hàng Chính sách Xã hội cho vay 20 triệu đồng”.
(Nguồn: Ý kiến hộ dân tham gia thảo luận nhóm) 3.3.5.3. Tác động của chính sách tín dụng
Thảo luận nhóm với các nhóm hộ cũng đã một phần cho thấy tác động của các chính sách hỗ tr tín ng trong việc giúp hộ đa ạng hóa sinh kế và cải thiện thu nhập. Nhiều hộ đã đƣ c vay vốn từ các chƣơng trình tín ng đ tham gia uôn án hoặc sản xuất nhỏ. Tuy nhiên, các hộ cũng cho iết sinh kế uôn án sản xuất nhỏ ù có giúp hộ cải thiện thu nhập nhƣng không ền vững, thu nhập từ uôn án, sản xuất nhỏ l không đều.
Các hộ tham gia thảo luận nhóm cũng cho iết các chính sách hỗ tr tín ng của huyện đã một phần cải thiện tình hình vay nặng lãi của hộ. Một trong những đóng góp quan trọng của các chƣơng trình tín ng cho hộ nghèo là đã làm chuy n iến ý thức của các hộ gia đình về vay nặng lãi và giảm tình trạng đi vay nặng lãi, một hiện tƣ ng tuy không phổ iến nhƣng lại hay xảy ra ở các hộ nghèo khi họ cần gấp đ giải quyết các nhu cầu hàng ngày hoặc đối phó với các sự kiện ất ngờ và khó lƣờng trƣớc nhƣ ốm đau, ệnh tật.
Ý kiến: Giảm tình trạng vay nặng lãi
“Có lần ông nhà tôi đi vác gỗ thuê ị ngã gãy chân, nhà tôi phải vay “nóng” 5 triệu đồng đ đƣa ông ấy đi viện chữa trị. Hàng ngày phải trả lãi 25 nghìn đồng. Nhà tôi lại khó khăn quá nên mãi không trả nổi, quay đi quay lại món n đã lên đến gấp đôi, chủ n thì cũng thƣờng xuyên đến nhà đòi n và ọa sẽ tính lãi lên 50 nghìn đồng một ngày và đòi ắt cả con trâu cày uy nhất của nhà tôi đ thu n . May mắn tôi đƣ c mấy chị làm trên xã tƣ vấn cho tôi. Tôi đƣ c vay 20 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện trong đó 10 triệu đồng ùng đ trả n , 10 triệu còn lại tôi ùng đầu tƣ mua và chăn
nuôi 2 con l n nái. May mắn nữa là 2 con nái không ệnh tật gì, cuối năm ngoái ắt đầu đ , đến giờ tôi án đƣ c 2 lứa l n giống đã đủ tiền trả n cho ngân hàng. Đến giờ nghĩ đến chuyện vạy nặng lãi tôi vẫn còn thấy s ”.
(Nguồn: Ý kiến hộ dân tham gia thảo luận nhóm) 3.3.5.4. Những hạn chế trong thực hiện chính sách
- Cơ chế cho vay chƣa linh hoạt cũng hạn chế tác động của các chƣơng trình cho vay. Mức trần của một số chƣơng trình cho vay, nhất là cho vay đ s a chữa và xây ựng nhà ở vẫn còn thấp. Nhiều đối tƣ ng có nhu cầu vay vốn, nhất là các cơ sở sản xuất/kinh oanh, nhƣng chƣa tiếp cận đƣ c o các quy định cho vay còn cứng nhắc, thời hạn cho vay ngắn không đủ đ tạo động lực cho các cơ sở sản xuất/kinh oanh, các oanh nghiệp tham gia.
- Các hộ chƣa có đủ kiến thức về cách s ng vốn hiệu quả và có tâm lý ngại vay vốn o s rơi vào n nần và không th trả n .
3.3.6. Tình trạng nhà ở
3.3.6.1. Tình trạng nhà ở và điều kiện sinh hoạt
Theo kết quả khảo sát, iện tích nhà ở ình quân một nhân khẩu là 8,5 m2, chỉ ằng một n a với mức ình quân toàn quốc là 16,7 m2 (Tổng c c Thống kê, 2009).
Toàn ộ các hộ khảo sát đều có nhà ở o hộ là chủ sở hữu. Tỷ lệ nhà án kiên cố chiếm phần lớn (80%), còn lại nhà kiên cố là 15,3%, nhà tạm là 14,7%.
Tỷ lệ hộ s ng điện lƣới quốc gia rất cao, đạt 98%.
Tỷ lệ hộ s ng nƣớc h p vệ sinh cũng rất cao, đạt 82%. Nguồn nƣớc chủ yếu của các hộ lấy từ các công trình nƣớc h p vệ sinh nông thôn, giếng khoan và giếng đào đƣ c ảo vệ.
Tỷ lệ hộ s ng hố xí h p vệ sinh ở mức trung ình là 56,3%. Đáng chủ ý vẫn còn 3,3% số hộ không có hố xí. Kết quả trên cho thấy các hộ ân vẫn còn gặp nhiều khó khăn về nhà ở, và nhu cầu có nhà ở và các điều kiện
Bảng 3.24: Tình trạng nhà ở của hộ
Tên chỉ tiêu Giá trị
1. Tỷ lệ hộ có nhà ở (%) 100
1.1. Nhà kiên cố (%) 15,3
1.2. Nhà án kiên cố (%) 70
1.3. Nhà tạm (%) 14,7
1.4. Diện tích nhà ở ình quân/ngƣời (m2) 8,5 2. Tỷ lệ hộ s ng điện sinh hoạt (từ nguồn điện lƣới) (%) 98
3. Tỷ lệ hộ s ng nƣớc h p vệ sinh (%) 82
4. Tỷ lệ hộ s ng hố xí h p vệ sinh (%) 56
5. Tỷ lệ hộ không có hố xí (%) 3,3
(Nguồn: Kết quả Khảo sát thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của hộ dân cư)
3.3.6.2. Khả năng tiếp cận chính sách
Công tác truyền thông có độ ao phủ khá tốt, song mà thông tin cung cấp vẫn chƣa đầy đủ. Khả năng tiếp cận nguồn tín ng của các hộ còn khá hạn chế. Trong số 95,1% những hộ iết đến chƣơng trình, chỉ có 23,5% hộ nghèo và 15,8% hộ không nghèo đƣ c vay vốn từ chƣơng trình này. Trong số những hộ đƣ c nhận vay vốn, có 10,7% hộ thuộc iện nghèo và 14,3% hộ không nghèo không hài lòng về chính sách. Nguyên nhân là o số tiền hỗ tr quá ít so với nhu cầu s a nhà của hộ.
Cán ộ chuyên trách địa phƣơng chƣa ám mạnh ạn cho vay vì lo s khả năng thu hồi vốn thấp. Bên cạnh đó, thời hạn cho vay hỗ tr nhà ở của quỹ khá ngắn, từ 12 tháng đến 36 tháng, gây khó khăn cho các hộ đi vay hoàn trả vốn. Những rào cản về pháp lý cũng là nguyên nhân hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ.
Chƣơng trình xây ựng nhà tình thƣơng, tình nghĩa, s a chữa nhà ở cho hộ nghèo hƣớng tới hỗ tr những hộ nghèo nhất. Nhà tình thƣơng, tình nghĩa
đƣ c xây ựng theo đề án hỗ tr nhà ở cho ngƣời nghèo o Ủy an nhân ân huyện phê uyệt. Nguồn vốn dành cho chƣơng trình là nguồn ngoài ngân sách, chủ yếu ựa vào vốn vận động, đóng góp của ngƣời ân, oanh nghiệp đóng trên địa àn. Do đó khả năng hỗ tr nhà ở cho các hộ nghèo của chƣơng trình này ph thuộc nhiều vào khả năng huy động vốn của Quỹ vì ngƣời nghèo do Mặt trận Tổ quốc quản lý. Mặc ù Quỹ vì ngƣời nghèo đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chƣơng trình xây ựng nhà tình thƣơng tình nghĩa và s a chữa nhà ở cho ngƣời nghèo nhƣng hàng năm Mặt trận Tổ quốc huyện cũng chỉ vận động đƣ c vài trăm tỷ đồng o vậy chƣa đáp ứng đƣ c nhu cầu còn rất lớn về cải thiện nhà ở cho các hộ nghèo.
Theo kết quả khảo sát, trong tổng số hộ đƣ c vay vốn s a chữa nhà ở và đƣ c Mặt trận Tổ quốc hỗ tr s a nhà, tỷ lệ các hộ cận nghèo nhận đƣ c hỗ tr nhà ở từ chƣơng trình là rất thấp. Trong số mẫu đƣ c khảo sát, chỉ có 1 hộ không nghèo trong tổng số 25 hộ nhận đƣ c hỗ tr từ chƣơng trình xây nhà tình nghĩa, tình thƣơng của Mặt trận Tổ quốc, cũng chỉ chiếm 13,6% số hộ đƣ c vay vốn xây s a nhà từ Quỹ Xóa đói giảm nghèo. Có th thấy khả năng tiếp cận chính sách hỗ tr nhà ở của hộ không nghèo rất thấp nên các chính sách hỗ tr nhà ở của chƣơng trình hầu nhƣ vẫn chƣa giúp các hộ không nghèo cải thiện đƣ c điều kiện nhà ở sinh hoạt. Phỏng vấn sâu với các hộ này cũng cho thấy họ hầu nhƣ chƣa tiếp cận đƣ c các chính sách hỗ tr nhà ở của chƣơng trình.
3.3.6.3. Tác động của việc thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở
Kết quả phỏng vấn sâu với nhóm hộ nghèo về từng chính sách hỗ tr cũng một phần cho thấy những tác động tích cực của các chính sách hỗ tr nhà ở với đời sống hộ nghèo. Tuy có độ ao phủ thấp nhƣng chƣơng trình xây nhà tình nghĩa, tình thƣơng của Mặt trận Tổ quốc có vai trò đặc iệt quan trọng trong cải thiện nhà ở và nâng cao điều kiện sống cho đối tƣ ng đƣ c th hƣởng.
Phỏng vấn sâu với Ban chỉ đạo Giảm nghèo các xã cho iết những hộ thuộc iện th hƣởng từ chƣơng trình thƣờng những hộ gia đình có công với cách mạng và những hộ rất nghèo, không có khả năng lao động tạo thu nhập. Nói cách khác, các hộ th hƣởng của chƣơng trình này hầu nhƣ không có khả năng thoát nghèo. Nếu không đƣ c hỗ tr từ chƣơng trình, hộ hoàn toàn không có khả năng cải thiện nhà ở, nâng cao điều kiện sống cho gia đình.
Ngoài tác động trực tiếp đến chất lƣ ng nhà ở và sức khỏe của các thành viên trong hộ, hỗ tr từ chƣơng trình đã một phần gián tiếp giúp các hộ cải thiện tiếp cận ịch v an sinh xã hội khác. Theo một hộ tham gia thảo luận nhóm, khoản tiền mà hộ tiết kiệm o không phải tự chi trả chi phí s a chữa nhà ở đƣ c s ng đ cho con em trong gia đình đến trƣờng.
Độ ao phủ của chƣơng trình cho vay vốn s a chữa nhà cho hộ nghèo/cận nghèo khá thấp. Tuy nhiên theo các hộ tham gia thảo luận nhóm, chƣơng trình cho vay s a chữa nhà tác động tích cực trong việc cải thiện chất lƣ ng nhà ở của hộ nghèo đã tạo cơ sở nâng cao chất lƣ ng sức khỏe cho các thành viên trong gia đình. Các hộ tham gia thảo luận nhóm cho iết nhờ vốn vay từ chƣơng trình, hộ đã có th s a chữa, kiên cố hóa nhà ở. Nhiều hộ nghèo/cận nghèo đã cải thiện điều kiện vệ sinh, tăng cƣờng sức khỏe cho gia đình khi có điều kiện xây ựng công trình vệ sinh h p vệ sinh nhờ vay vốn của chƣơng trình cho vay nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng. Việc vay vốn đ kiên cố hóa nhà còn hỗ tr cải thiện sinh kế hộ gia đình. Sau khi s a chữa kiên cố hóa lại nhà ở, một số hộ đã tận ng nhà ở đ tổ chức uôn án, sản xuất nhỏ, tăng thêm thu nhập cho gia đình.
Tuy nhiên, mức hỗ tr vay vốn s a nhà mức hỗ tr tối đa theo quy định mà hộ nhận đƣ c là 15 triệu đồng khá thấp đã một phần hạn chế tác động của chƣơng trình cho vay hỗ tr nhà ở. Chi phí xây ựng cao, đồng tiền trƣ t giá mạnh những năm gần đây và tình hình nhà ở xuống cấp trầm trọng khiến mức hỗ tr không đáp ứng đƣ c nhu cầu s a chữa nhà ở của các hộ ân.
Ý kiến: Tiền đƣ c vay không đủ đ s a nhà
Năm 2011 căn nhà của gia đình tôi ị hƣ hỏng nặng, mái ị sập gần 1/3, mƣa gió là ột nhƣ ngoài trời, cần phải s a chữa. Tôi đã làm hồ sơ lên xã xin vay tiền s a nhà và đƣ c giải quyết cho vay 15 triệu đồng mặc ù lúc đó nhu cầu trên 50 triệu đồng. Vì nhà đã rất cũ nên 15 triệu đồng này không đủ đ s a. Nhà tôi mới s a đƣ c một phần thì hết tiền, đành phải đi vay mƣ n thêm ở ngoài.
(Nguồn: Ý kiến hộ dân tham gia thảo luận nhóm) 3.3.6.4. Những hạn chế trong thực hiện chính sách
Hạn mức và thời hạn cho vay vẫn chƣa h p lý trong khi thủ t c và yêu