Thủ tc phức tạp —»

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực hiện chính sách giảm nghèo tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 91 - 146)

3.5. Số tiền hỗ tr ít 1,7 1,9 1,8

(Nguồn: Kết quả Khảo sát thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của hộ dân cư)

Bên cạnh đó, theo ý kiến của các hộ tham gia thảo luận nhóm, thủ t c xin hỗ tr học phí khá phức tạp, khiến cho nhiều hộ không làm thủ t c xin miễn giảm học phí cho học sinh của gia đình mình. Điều này ẫn đến tỷ lệ học sinh/sinh viên đƣ c miễn giảm học phí chƣa thật sự cao, chỉ đạt 71,9%.

3.3.2.3. Tác động của chính sách hỗ trợ giáo dục

Kết quả thảo luận nhóm với các hộ cũng cho thấy chính sách miễn giảm học phí và tiền cơ sở vật chất là một khoản hỗ tr quan trọng giúp tr đi học. Một số hộ trong thảo luận nhóm cho iết khoản miễn giảm học phí khá quan trọng, đặc iệt là khi gia đình có đông thành viên đang ở độ tuổi đến

trƣờng. Hỗ tr miễn giảm học phí mặc ù không nhiều nhƣng cũng phần nào hỗ tr hộ trong việc chi trả chi phí giáo c cho con em tới trƣờng.

Tuy vậy, khoản hỗ tr này chƣa đủ đ xóa ất ình đ ng trong giáo c o học phí và tiền cơ sở vật chất chỉ đóng một phần nhỏ trong chi cho giáo c. Gánh nặng về chi phí giáo c khi các hộ nghèo g i con em mình đến trƣờng chƣa giảm nhiều o các khoản chi giáo c khác cũng khá lớn ao gồm tiền đồng ph c, sách vở, các khoản ph thu khác của trƣờng, tiền học thêm, tiền mua phƣơng tiện đi lại cho con đi học... Với các hộ có nhiều thành viên đang trong độ tuổi đi học, các khoản chi phí ngoài học phí này thực sự là một gánh nặng tài chính rất lớn cản trở quyết định g i con em đến trƣờng của các hộ.

Đánh giá định tính cho thấy chính sách hỗ tr miễn phí học phí có tác động tƣơng đối lớn ở ậc ti u học, giảm ần ở các ậc học cao hơn. Nguyên nhân là ởi vì các khoản ph phí ở ậc học cao hơn, đặc iệt là học thêm, ngày càng nhiều.

Ý kiến: Hỗ tr học phí thấp, đóng góp ngoài học phí quá cao

“Con tôi đang học lớp 9, mỗi tháng, ngoài tiền học phí đã đƣ c miễn giảm, hộ vẫn phải đóng thêm rất nhiều khoản ph phí, mua sách vở, đồ ùng học tập cho con, tiền đi học thêm, học tiếng Anh. Tiền đồng ph c cũng phải trả mấy trăm nghìn đồng nữa. Từ đầu năm đến giờ phải đóng mất gần 3 triệu đồng. Hỗ tr cả năm giảm đƣ c có lẽ chỉ đƣ c 200 nghìn đồng tiền học phí, chả thấm vào đâu. Tình hình thế này không iết nhà tôi có đủ khả năng cho con đi học tiếp cấp 3 không”.

(Nguồn: Ý kiến hộ dân tham gia thảo luận nhóm)

Với các hộ gia đình có con em theo học ở các trƣờng cao đ ng và đại học, chƣơng trình cho vay học sinh - sinh viên đƣ c đánh giá là có những tác động tích cực, giảm gánh nặng về chi phí giáo c và tạo điều kiện cho học

các khoản vay hàng tháng đ trả học phí và một phần chi phi sinh hoạt, con em hộ nghèo có th yên tâm học tập, nâng cao trình độ và từ đó tăng cơ hội tìm đƣ c việc làm trong tƣơng lai, khả năng thoát nghèo ền vững lớn.

3.3.2.4. Những hạn chế trong thực hiện chính sách

Thứ nhất, mức miễn giảm học phí và tiền cơ sở vật chất mới chỉ hỗ tr đƣ c một phần nhỏ trong tổng chi tiêu cho giáo c của hộ nghèo.

Các khoản chi ngoài học phí nhƣ chi phí cho học thêm, sách giáo khoa, đồng ph c v.v. tăng tỷ lệ thuận với cấp ậc học. Nhiều trƣờng h p ỏ học vì gia đình không có khả năng chi trả những khoản ngoài học phí này.

3.3.3. Tình trạng y tế và chăm sóc sức khỏe

3.3.3.1. Tình hình y tế và chăm sóc sức khỏe của hộ

Kết quả khảo sát cho thấy, có 52,3% ngƣời thuộc nhóm hộ nghèo và 40,1% ngƣời thuộc nhóm hộ không nghèo thƣờng xuyên đi khám ệnh khi ị ệnh tại các cơ sở y tế.

Tỷ lệ tự chữa ệnh của nhóm hộ khảo sát vẫn cao, có khoảng 26,5% ngƣời ân hoàn toàn không tiếp cận ịch v khám chữa ệnh mà tự chữa ệnh ở nhà, tỷ lệ này ở nhóm hộ nghèo (28,6%) cao hơn nhóm hộ cận nghèo (24,4%).

Tỷ lệ có th Bảo hi m y tế trung ình đạt 97,5% cho cả hai nhóm hộ nghèo và không nghèo, trong đó nhóm hộ nghèo là 98,7% và nhóm hộ không nghèo là 96,3%. Tỷ lệ không có th Bảo hi m y tế chủ yếu o ị ỏ sót và o họ không lấy th .

Tỷ lệ thƣờng xuyên ùng Bảo hi m y tế trong khám chữa ệnh là 85,6%, trong đó tỷ lệ này ở nhóm hộ nghèo đạt 82,7% thấp hơn nhóm hộ cận nghèo (88,5%) mặc ù tỷ lệ ị ốm, ệnh, chấn thƣơng cao hơn. Những ngƣời không thƣờng xuyên ùng Bảo hi m y tế (BHYT) đ khám chữa ệnh là o họ thấy thủ t c rƣờm rà, chờ đ i lâu.

Bảng 3.20: Tình hình y tế và chăm sóc sức khỏe của hộ

Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ không nghèo Bình quân chung

1. Tỷ lệ ngƣời thƣờng xuyên khám chữa ệnh tại

2. Tỷ lệ ngƣời tự chữa ệnh ở nhà (%) 28,6 24,4 26,5 3. Tỷ lệ ngƣời có BHYT (%) 98,7 96,3 97,5 4. Tỷ lệ ngƣời thƣờng xuyên s ng BHYT (%) 82,7 88,5 85,6

(Nguồn: Kết quả Khảo sát thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của hộ dân cư)

3.3.3.2. Khả năng tiếp cận chính sách

Chính sách hỗ tr mua th ảo hi m y tế và chi trả chi phí chữa ệnh cho hộ nghèo và cận có mức độ ao phủ rộng và tiếp cận đối tƣ ng hƣởng l i tốt hơn các chính sách khác. Tỷ lệ các hộ iết đến hai chính sách này là 97,2% (98,4% hộ nghèo và 96% hộ không nghèo iết đến chính sách này), cao hơn so với các chính sách hỗ tr khác. Điều đó cho thấy công tác thông tin, truyền thông về chính sách này rất tốt và có hiệu quả.

Bảng 3.20: Khả năng tiếp cận chính sách chăm sóc sức khỏe của hộ

Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ không nghèo Bình quân chung 1. Tỷ lệ hộ iết đến các chính sách này (%) 98,4 96 97,2 2. Lý o không có th BHYT

2.1. Không thuộc đối tƣ ng (%) 3,2 12 7,6

2.2. Không iết đƣ c hƣởng (%) 3,2 4 3,6

2.3. Không có nhu cầu (%) 75,2 64 69,6

2.4. Thủ t c phức tạp (%) 13,6 12 12,8

2.5. Khác (%) 4,8 8 6,4

(Nguồn: Kết quả Khảo sát thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của hộ dân cư)

Hầu hết các hộ đƣ c phỏng vấn đều iết đến Bảo hi m y tế, tuy nhiên phần lớn chỉ iết Bảo hi m y tế hỗ tr chi phí khám chữa ệnh nhƣng chƣa nắm rõ nguyên tắc và l i ích to lớn của Bảo hi m y tế. Nhiều

ngƣời cao tuổi và ngƣời ị ệnh nặng còn đối với ngƣời vẫn khỏe mạnh thì không cần thiết. Chính vì nhận thức nhƣ vậy nên nhiều hộ không nghèo không mua Bảo hi m y tế tự nguyện cho cả gia đình mặc ù đƣ c hỗ tr mua Bảo hi m y tế.

3.3.3.3. Tác động của chính sách

Thảo luận nhóm với các hộ đƣ c th hƣởng của các chính sách hỗ tr chăm sóc sức khỏe của huyện Võ Nhai cho thấy chính sách có tác động tích cực đến đời sống hộ nghèo thông qua việc giảm thi u chi phí khám chữa ệnh, nâng cao khả năng tiếp cận ịch v khám chữa ệnh và thay đổi thói quen khám chữa ệnh của ngƣời nghèo.

Bảo hi m y tế và chính sách hỗ tr chi phí khám chữa ệnh đã giúp giảm thi u phần lớn chi phí khám chữa ệnh cho ngƣời nghèo c th là tiền viện phí và tiền thuốc. Hỗ tr này đặc iệt quan trọng đối với những hộ gia đình có ngƣời mắc ệnh mãn tính hoặc phải trang trải chi phí cao nhƣ chi phí chạy thận nhân tạo.

Nhờ đó, các chính sách hỗ tr y tế và chăm sóc sức khỏe đã giúp nâng cao khả năng tiếp cận ịch v y tế của hộ nghèo/cận nghèo/ ân tộc thi u số, và giảm rủi ro về sức khỏe của các hộ nghèo o tình trạng tự chữa ệnh gây nên. Do những rào cản về mặt chi phí khám chữa ệnh, trƣớc khi đƣ c hỗ tr mua Bảo hi m y tế và hỗ tr chi phí khám chữa ệnh, các hộ có xu hƣớng tự chữa ệnh tại nhà.

Đa số các hộ tham gia thảo luận nhóm cho iết trƣớc khi có th Bảo hi m y tế, họ thƣờng tự mua thuốc tại nhà thuốc mà không cần có đơn thuốc của ác sỹ hoặc tự chữa ệnh ằng các phƣơng thức chữa ệnh ân gian. Do chữa ệnh ằng những phƣơng thức chữa ệnh không chính thức này, nhiều trƣờng h p ệnh chuy n iến nặng hơn, trở thành ệnh mãn tính hoặc thậm chí ẫn đến t vong. Chính sách hỗ tr mua Bảo hi m y tế

đã góp phần thay đổi thói quen khám chữa ệnh của các hộ. Một số hộ tham gia thảo luận nhóm cho iết từ khi s ng th Bảo hi m y tế, hộ thƣờng đi khám sức khỏe ngay k cả khi chỉ gặp một vấn đề nhỏ về sức khỏe nhƣ ho hoặc ốm vặt.

Nhƣ vậy, hộ đã ần có ý thức phòng ệnh hơn chữa ệnh. Ý thức phòng ệnh hơn chữa ệnh không chỉ giúp tăng cƣờng sức khỏe cho ngƣời sở hữu th Bảo hi m y tế mà còn giảm thi u các chi phí khám chữa ệnh có th phát sinh về sau. Ngoài ra, hỗ tr chi phí khám chữa ệnh và mua Bảo hi m y tế không những giúp các hộ chi trả những khoản chi phí khám chữa ệnh lớn mà còn hạn chế tình trạng vay nặng lãi đ chữa ệnh của hộ nghèo/cận nghèo/hộ ân tộc thi u số vì họ thƣờng không có khoản ự phòng cho khám chữa ệnh. Tiếp đó, chính sách này còn giúp hạn chế tình trạng tái nghèo o phải chi trả chi phí khám, chữa ệnh cao sau khi mới thoát nghèo.

3.3.3.4. Những hạn chế trong thực hiện chính sách

Mặc ù đã đạt đƣ c khá nhiều thành tựu và có đóng góp lớn trong công tác giảm nghèo, công tác thực hiện chính sách hỗ tr y tế và chăm sóc sức khỏe vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn cần phải khắc ph c trong thời gian tới.

Hi u iết của ngƣời ân về nguyên tắc và l i ích to lớn của Bảo hi m y tế còn hạn chế. Vẫn còn phần lớn các hộ nghèo, cận nghèo, ân tộc thi u số vẫn chƣa hi u đƣ c nguyên tắc ự phòng của Bảo hi m y tế. Nhƣ đã phân tích ở phần trên, các hộ thƣờng chỉ mua Bảo hi m y tế tự nguyện cho những ngƣời già hoặc ị ệnh.

Tình trạng tự chữa ệnh vẫn còn phổ iến. Nhiều ngƣời thay vì đi khám thƣờng tự mua thuốc về uống ẫn đến tình trạng ệnh nặng hơn.

3.3.4. Tình trạng đào tạo nghề - Giải quyết việc làm

Tỷ lệ số lao động của các hộ tham gia đào tạo nghề ình quân chung rất thấp, chỉ là 6,2% và tỷ lệ tìm đƣ c việc làm đúng với ngành nghề đƣ c đào tạo cũng chỉ đạt 38,15%.

Chỉ có 4,6% lao động hộ nghèo và 7,8% lao động hộ không nghèo có đi học nghề. Khi đƣ c hỏi về lý o không tham gia đào tạo nghề, phần lớn các hộ (75,3% hộ nghèo và 70,2% hộ không nghèo) đều cho rằng họ không có nhu cầu.

Bảng 3.21. Tình trạng tham gia đào tạo nghề - giải quyết việc làm của hộ

Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ không nghèo Bình quân chung

1. Tỷ lệ lao động đƣ c đào tạo nghề (%) 4,6 7,8 6,2 2. Lý do không tham gia đào tạo nghề (%) 100 100 100

+ Không có nhu cầu 75,3 70,2 72,75

+ Nghề đào tạo không phù h p 5,5 14,5 10

+ Không iết có chính sách 4,7 3,5 4,1

+ Thủ t c phức tạp 5,3 5,1 5,2

+ Khác (Không đủ trình độ văn hóa…) 9,2 6,7 7,95 3. Tỷ lệ lao động có việc làm đúng ngành

nghề đƣ c đào tạo sau khi tốt nghiệp (%) 35,1 41,2 38,15

(Nguồn: Kết quả Khảo sát thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của hộ dân cư)

3.3.4.2. Khả năng tiếp cận chính sách

Khả năng tiếp cận chính sách đào tạo nghề của nhóm hộ khảo sát nhìn chung chƣa tốt. Công tác truyền thông về đào tạo nghề còn rất hạn chế so với các chính sách khác. Tỷ lệ các hộ iết đến các chính sách này chỉ ở mức trung ình: 58,8% các hộ (57,6% hộ nghèo và 60% hộ không nghèo).

Tuy nhiên, kết quả khảo sát có đến 70,9% (75% hộ nghèo và 66,7% hộ không nghèo) những hộ iết về chƣơng trình đào tạo nghề nhƣng không có nhu cầu đào tạo nghề cho thấy một thực tế khác. Phần lớn các hộ đều không ý thức hết đƣ c tầm quan trọng của đào tạo nghề trong việc tạo công ăn việc làm ền vững và thoát nghèo, nâng cao thu nhập.

Khả năng tiếp cận chính sách hỗ tr chi phí đào tạo nghề của cả nhóm hộ nghèo và nhóm hộ không nghèo là khá tốt. Trong tổng số hộ tham gia đào tạo nghề có 85,0% hộ nghèo và 83,3% hộ không nghèo đƣ c hỗ tr chi phí đào tạo nghề. Lý o chủ yếu không tiếp cận đƣ c nguồn vốn vay là o các hộ chƣa nhận thức đƣ c mình là đối tƣ ng th hƣởng của chƣơng trình. Điều này một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của công tác thông tin truyền thông đến công tác giảm nghèo.

Bảng 3.22: Khả năng tiếp cận chính sách đào tạo nghề - Giải quyết việc làm của hộ

Chỉ tiêu Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ không nghèo Bình quân chung 1. Tỷ lệ hộ iết đến các chính sách này (%) 57,6 60 58,8 2. Nguyên nhân hộ iết đến các chính sách

nhƣng không tham gia hƣởng l i 100 100 100

2.1. Không thuộc đối tƣ ng (%) 6,9 6,7 6,8

2.2. Không iết đƣ c hƣởng (%) 5,6 6,7 6,15

2.3. Không có nhu cầu (%) 75 66,7 70,9

2.4. Thủ t c phức tạp (%) 9,7 13,2 11,4

2.5. Không đủ trình độ văn hóa (%) 2,8 6,7 4,75

(Nguồn: Kết quả Khảo sát thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của hộ dân cư)

trình độ học vấn thấp, không đủ đáp ứng yêu cầu đầu vào của các cơ sở đào tạo nên không tiếp cận đƣ c ịch v đào tạo nghề.

Ý kiến: Trình độ học vấn thấp, không đƣ c học nghề

“Con trai tôi trƣớc đây chỉ mới học xong lớp 3 rồi ỏ học. Bây giờ cháu cũng muốn đi học nghề hàn đ xin đi làm cho mấy nhà làm hàn - xì ngoài thị trấn, nhƣng nghe đâu phải có ằng cấp hai trở lên mới đƣ c đi học và đƣơc hỗ tr , vì vậy con tôi không xin theo học đƣ c‟‟.

(Nguồn: Ý kiến hộ dân tham gia thảo luận nhóm)

Chƣơng trình cho vay đi làm việc ở nƣớc ngoài cũng khó tiếp cận đƣ c các hộ nghèo o chỉ có một số rất nhỏ những hộ nghèo vay vốn đi xuất khẩu lao động. Nguyên nhân là vì hộ chỉ đƣ c hỗ tr tiền học nghề, xuất khẩu lao động khi đƣ c chọn đi làm việc ở nƣớc ngoài. Tuy nhiên khả năng đƣ c chọn đi xuất khẩu lao động ph thuộc nhiều vào năng lực, iễn iến sức khỏe và thị trƣờng lao động. Chi phí cơ hội nếu không đƣ c chọn đi làm việc ở nƣớc ngoài quá cao ẫn đến nhu cầu vay vốn của Chƣơng trình còn hạn chế.

3.3.4.3. Tác động của chính sách

Nghiên cứu định tính cho thấy chính sách miễn giảm học phí và hỗ tr một số chi phí khác cho những lao động tham gia đào tạo nghề đã giúp nâng cao khả năng tiếp cận ịch v hỗ tr đào tạo nghề. Các chính sách đã hỗ tr một phần lớn chi phí học nghề cho hộ nghèo. Hầu hết các hộ tham gia thảo luận nhóm đều không có ý định cho con em học nghề nếu không đƣ c chính sách hỗ tr ởi vì đây là một khoản chi phí lớn so với thu nhập của hộ nghèo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực hiện chính sách giảm nghèo tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 91 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)