Cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu Ứng dụng plugin pagebuilder và woocommerce trên nền tảng wordpress để hỗ trợ xây dựng hệ thống website thương mại điện tử,khoá luận tốt nghiệp (Trang 39)

Dữ liệu (data)

- Là thông tin của đối tượng được lưu trữ trên máy tính.

- Có thể truy nhập để trích xuất ra các thông tin.

Dữ liệu được mô tả dưới nhiều dạng khác nhau (kí tự, kí số, hình ảnh, âm thanh,...). Dữ liệu về đối tượng có thể khác nhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh.

Cơ sở dữ liệu

- CSDL (database) = Tập hợp dữ liệu được tổ chức lại có cấu trúc liên quan đến nhau, được lưu trữ ở trong máy tính.

- Được thiết kế và xây dựng cho phép người dùng lưu trữ, truy xuất hoặc cập nhật dữ liệu.

Hình 1. 9. Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu được tổ chức có cấu trúc:

• Dữ liệu được lưu trữ thành các bản ghi (record) và các trường (field) • Dữ liệu có mối quan hệ với nhau

MYSQL

Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL

- Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mã nguồn mở.

- Năm 2013, MySQL “được đánh giá là hệ quản trị cơ sở dữ liệu được sử dụng nhiều thứ 2 trên thế giới”.

- MySQL “là hệ thống cơ sở dữ liệu tiêu chuẩn cho Website đảm bảo đáp ứng được cho

dữ liệu và số lượng người dùng lớn (như Facebook, Twitter, và Wikipedia)”.

- MySQL có thể chạy trên server

- MySQL sử dụng cú pháp SQL chuẩn

- Miễn phí

CHƯƠNG 2

FRAMEWORK WORDPRESS VÀ MỘT SỐ PLUGIN HỖ TRỢ QUẢN LÝ NỘI DUNG HIỆN NAY

2.1. NỀN TẢNG WORDPRESS

2.1.1. Wordpress là gì

“Nhắc đến CMS tốt nhất hiện nay, không thể không kể đến WordPress. Đây là hệ thống dễ dàng sử dụng và xây dựng nhất, vì thế nó không chỉ phổ biến ở Việt Nam mà còn thông dụng tại nhiều nước trên thế giới”.

“WordPress viết bởi Matt Mullenweg và Mike Little, ra mắt vào ngày 27/05/2003”.

thật

sự cao mà chỉ cần kiến thức cơ bản về PHP, MySQL và HTML CSS là đủ”.

Hình 2. 1. Sự đa năng của Wordpress

“Đến năm 2015, WordPress được phát triển thành hệ quản trị nội dung (CMS - Content Management System). WordPress hỗ trợ người dùng xây dựng nhiều thể loại

website khác nhau như với mọi quy mô”.

2.1.2. Ưu điểm

- Dễ sử dụng

- Cộng đồng hỗ trợ đông

- Tốc độ trong xử lý dữ liệu: có hiệu suất thấp trong dữ liệu lớn

2.1.4. Thành phần chính

a. Trang mẫu

Hình 2. 2. Trang Wordpress mẫu

b. Thanh admin bar

Hình 2. 3. Thanh admin bar

Hình 2. 5. Vị trí thanh trợ giúp và cài đặt hiển thị màn hình quản trị

Hình 2. 6. Màn hình trợ giúp của Wordpress

d. Post- Bài viết

Hình 2. 8. Giao diện quản trị bài viết

Là nơi tạo mới, sửa xóa các bài viết trên Website

e. Media Library- Thư viện tài liệu

Hình 2. 9. Thư viện trên Wordpress

Là nơi quản lý thư viện tài liệu của Website: Hình ảnh, Video, Word, Excel,....

g. Appearance- Giao diện

Hình 2. 11. Quản lý tinh chỉnh giao diện

Đây chính là khu vực mà bạn sẽ làm việc để tiến hành tinh chỉnh giao diện (theme) trên website hoặc đổi theme. Trong khu vực này, có khá nhiều tính năng mà tùy thuộc vào theme nó sẽ có hiển thị hay không

h. Plugins- Ứng dụng hỗ trợ

Hình 2. 12. Quản lý gói mở rộng

i. Users- Người dùng

k. Settings

Hình 2. 14. Khu vực cài đặt chung trên Wordpress

Là nơi cài đặt các thuộc tính chung của Website

2.2. PLUGIN

Elementor- là một gói mở rộng hỗ trợ người dùng kéo thả giao diện trang Web một cách thuận tiện.

Hình 2. 15. Elementor

Tương tự Flatsome cùng là một gói hỗ trợ người dùng kéo thả giao diện một trang Web, ngoài ra còn có sẵn nhiều giao diện đẹp có sẵn cho các Website bán hàng

Hình 2. 16. Flatsome

Woo Commerce - là một gói mở rộng tích hợp các tính năng giúp xây dựng một Website thương mại điện tử

CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN WORDPRESS

3.1. MÔ TẢ BÀI TOÁN

Trong thời đại mua sắm trực tuyến bùng nổ đặc biệt là trong giai đoạn cả thế giới phải gồng mình lên cùng nhau chống lại dịch Covid-19 hoành hành thì nhu cầu có cho mình một Website bán hàng trực tuyến gia tăng mạnh mẽ.

Với các doanh nghiệp lớn ngay trước thời điểm đó đa số họ đã có một hoặc nhiều Website bán hàng chạy ổn định, trong khi đó đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ bài toán chi tiêu không hề dễ để cân đối.

Nhân sự phải cắt giảm, cửa hàng phải tạm thời ngưng hoạt động, chi phí có thể bỏ ra cho một Website bán hàng là không nhiều mà thời gian còn phải thật nhanh để có thể duy trì hoạt động kinh doanh.

Em nhận ra rằng không ít yêu cầu tương tự như vậy đến từ các doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập hay cửa hàng tư nhân điều này làm cho đội dự án phải ngồi lại với nhau để giúp đỡ các khách hàng của mình cùng nhau vượt qua thời điểm kinh tế nhạy cảm này.

Sau khi tìm hiểu các nền tảng, công nghệ làm Website ưu và nhược điểm của chúng, em quyết định chọn nền tảng WordPress và một số Plugins để triển khai xây dựng Website thương mại điện tử cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ vì một số lý do cơ bản sau đây:

- WordPress là mã nguồn mở

- WordPress và các Plugins đều miễn phí

- Thời gian triển khai nhanh chóng

- Chi phí xây dựng hợp lý

- CMS thân thiện với người dùng

- Mã nguồn thuộc về doanh nghiệp (không như Haravan hay Sapo)

3.1.1. Hành trình người dùng

Muốn xác định hành trình người dùng ta cần xác định được:

- Hành trình người dùng gồm những bước như nào

- Những điểm chạm ở đâu trên website

- Hành động: Họ làm những gì trên website của mình, để đạt đc một mục tiêu thì

hành trình của họ như thế nào

a. Mua hàng

HÀNH ĐỘNG Truy cập Website Tim trên thanh tim kiếm hoặc theo danh mục Bấm nút

Xem chi tiết thêm vào Bấm nútgiỏ

Bấm vào nút xác nhận gió hàng Điền thông tin đơn hàng

Hình 3. 1. Hành trình khách hàng mua hàng

b. Quản lý đơn hàng

c. Quản lý thông tin sản phẩm

Hình 3. 3. Hành trình quản lý sản phẩm

d. Quản lý danh mục Sản phẩm

ĐIẾM CHAM Hệ thông Website nút đáng ky céc khu vực điên nút đẳng ký email xác thực trang thòng tin cá nhân HÀNH ĐỘNG Truy cặp Website bãm đãng

tin Oien thông bấm nút đăngký xác thực tằlkhoán vì đẳng nhãp

sửa thồng tin và lưu lãi

e. Quản lý menus trên Web

Hình 3. 5. Hành trình quản lý điều hướng Website

g, Quản lý tài khoản

Hình 3. 6. Hành trình quản lý tài khoản

i. Quản lý khuyên mại

Hình 3. 7. Hành trình quản lý khuyên mại

k, Quản lý tài khoản khách hàng

Khách hàng muôn Tlm khu vực Cung câp Hoàntât xác thực sứa tái khoản

KỊCH BÀN Admin đángnhập Váo quán Iydoanh thu xem Iheoy⅛u Cfiu xuãt báocáo DiEM CHAM Hé thống quàn Irt mục ρh⅞n rich bõ Iqc nút tái Λ

HÀNH ĐỘNG Dáng nháp Băm váo mụcphân Uch diẻu kiện lọcnhập án tái VỄ

Hình 3. 8. Hành trình quản lý tài khoản khách hàng

Hình 3. 9. Hành trình xem báo cáo thống kê

3.1.2. Biểu đồ ngữ cảnh (Context Diagram)

Tác nhân đối với hệ thống bán hàng trực tuyến gồm: Khách hàng, Biên tập viên Website

3.1.3. Biểu đồ phân rã chức năng

Đựa vào hành trình của khách hàng, biểu đồ phân dã chức năng của hệ thống gồm 8 chức năng chính, trong mỗi chức năng thì có các chức năng con được thể hiện trong Hình 3

3.1.4. Mô tả chi tiết một số chức năng chính

Quản trị viên thiết lập các chương trình khuyến mại

Chức năng 1.1. Tạo khuyến mại

- Tên chức năng: Tạo chương trình khuyến mại

- Các sự kiện kích hoạt: Khi chủ cửa hàng muốn tạo ra một số các mã khuyến mại nhân dịp nào đó thì sẽ vào mục Coupon và tạo ra một chương trình theo mong muốn.

- Yêu cầu giao diện:

- Dữ liệu vào: Thông tin chương trình khuyến mại

- Công thức (thuật toán): Mã khuyến mại sẽ trừ thẳng trên giá tiền gốc của sản phẩm

- Dữ liệu ra: Danh sách các mã khuyến mại được tạo

- Quy tắc nghiệp vụ: Không tạo ra hai mã trùng nhau, mã nào dùng rồi không được dùng lại (tùy hình thức khuyến mại), không được dùng hai mã cùng lúc, không phân

biệt hoa thường với mã khuyến mại, mã khuyến mại chỉ bao gồm chữ và số.

Chức năng 1.2. Sửa khuyến mại

- Tên chức năng: Sửa chương trình khuyến mại

- Các sự kiện kích hoạt: Khi chủ cửa hàng muốn sửa một số thông tin của khuyến mại

thì sẽ vào chương trình khuyến mại muốn sửa, sửa những thông tin được phép sửa và lưu lại.

- Yêu cầu giao diện:

- Dữ liệu vào: Thông tin chương trình khuyến mại muốn sửa

- Công thức (thuật toán): Cập nhật dữ liệu đã sửa

- Dữ liệu ra: Chương trình khuyến mại đã được cập nhật thông tin

- Quy tắc nghiệp vụ: Các yếu tố chỉ được sửa liên quan đến điều kiện và quyền lợi khuyến mại khi chương trình khuyến mại chưa bắt đầu hoặc chưa có mã khuyến mại

nào được dùng, các thông tin khác thì được sửa nhiều lần trong quá trình triển khai.

Chức năng 1.3. Xóa khuyến mại

- Dữ liệu vào: Thông tin chương trình khuyến mại muốn xóa

- Công thức (thuật toán): Xóa chương trình khuyến mại và đưa vào bộ đệm

- Dữ liệu ra: Chương trình khuyến mại muốn xóa nằm trong thùng rác của hệ thống.

- Quy tắc nghiệp vụ: Khi xóa chương trình khuyến mại không xóa hẳn mà nằm danh sách chương trình bị xóa, tuy nhiên không còn tác dụng, có thể khôi phục lại nếu không may xóa nhầm, các mã khuyến mại đã dùng trước khi chương trình khuyến mại bị xóa sẽ vẫn được lưu lại.

Chức năng 1.4. Tắt khuyến mại

- Tên chức năng: Tắt chương trình khuyến mại

- Các sự kiện kích hoạt: Khi chủ cửa hàng muốn tạm dừng chạy một chương trình khuyến mại thì sẽ vào chương trình khuyến mại muốn tạm dừng, thay đổi ngày hết hạn và lưu lại. Có bài viết thông báo cho khách hàng về việc tạm dừng chương trình

khuyến mại.

- Yêu cầu giao diện:

- Dữ liệu vào: chương trình khuyến mại muốn tạm dừng

- Công thức (thuật toán): Cập nhật dữ liệu đã sửa

- Dữ liệu ra: Chương trình khuyến mại đã được tạm dừng

- Quy tắc nghiệp vụ: các mã khuyến mại đã dùng trước khi chương trình khuyến mại bị tạm dừng sẽ vẫn được lưu lại.

Chức năng 3.1. Đăng ký

- Tên chức năng: Đăng ký tài khoản khách hàng

- Các sự kiện kích hoạt: Khách hàng muốn đăng ký tài khoản trên Website, khách hàng nhập thông tin đăng ký,sau đó thống gửi email xác thực và khách hàng đăng nhập vào email đã đăng ký để kích hoạt tài khoản.

- Yêu cầu giao diện: Màn hình đăng ký, đổi giao diện trên menu hiện tên tài khoản đăng ký

- Dữ liệu vào: Thông tin tài khoản đăng ký

- Công thức (thuật toán): Kiểm tra các thông tin nhập vào, Tạo tài khoản mới, gửi email xác nhận.

- Dữ liệu ra: Danh sách tài khoản khách hàng được cập nhật, thông báo đăng ký thành

công sau khi khách hàng kích hoạt

- Quy tắc nghiệp vụ: Kiểm tra các trường thông trống thì không cho đăng ký.

- Tên chức năng: Đăng nhập Website

- Các sự kiện kích hoạt: khi khách hàng đã có tài khoản và muốn đăng nhập vào hệ thống

- Yêu cầu giao diện: màn hình đăng nhập, đổi giao diện trên menu hiện tên tài khoản đăng ký sau khi đăng nhập thành công. Thông báo nếu nhập sai thông tin.

- Dữ liệu vào: Thông tin đăng nhập

- Công thức (thuật toán): Kiểm tra các thông tin đăng nhập

- Dữ liệu ra: thông báo đăng nhập thành công hoặc sai thông tin đăng nhập.

- Quy tắc nghiệp vụ: Kiểm tra các trường thông trống và đúng thông tin đăng nhập.

Chức năng 3.3. Quên mật khẩu

- Tên chức năng: Quên mật khẩu khách hàng

- Các sự kiện kích hoạt: khi khách hàng đã có tài khoản và muốn đăng nhập vào hệ thống nhưng không nhớ được mật khẩ đăng nhập, khách hàng nhập email đã đăng ký để khôi phục mật khẩu, sau đó đăng nhập vào email để đổi mật khẩu.

- Yêu cầu giao diện: Màn hình quên mật khẩu, đổi giao diện trên menu hiện tên tài khoản đăng ký sau khi đăng nhập thành công. Thông báo nếu nhập sai thông tin.

- Dữ liệu vào: Email đăng ký

- Công thức (thuật toán): Kiểm tra email xem có hợp lệ hay không nếu có thông báo đã gửi email nếu sai thì hiện thông báo.

- Dữ liệu ra: thông báo gửi thành công email hoặc email không hợp lệ.

- Quy tắc nghiệp vụ: Kiểm tra đúng email nằm trong hệ thống khách hàng đã có.

Chức năng 3.4. Xem thông tin tài khoản

- Tên chức năng: Khách hàng xem thông tin tài khoản của mình

- Các sự kiện kích hoạt: khi khách hàng đã có tài khoản và muốn xem thông tin tài khoản của mình

- Yêu cầu giao diện: Màn hình thông tin tài khoản

- Dữ liệu vào: Yêu cầu xem tài khoản

- Công thức (thuật toán): Chuyển sang trang Thông tin tài khoản

- Dữ liệu ra: Trang thông tin tài khoản

- Quy tắc nghiệp vụ: Hiện đầy đủ thông tin các trường theo lần cập nhật gần nhất trừ mật khẩu.

Chức năng 3.5. Sửa thông tin tài khoản, mật khẩu

- Các sự kiện kích hoạt: khi khách hàng đã có tài khoản và muốn và muốn sửa thông tin tài khoản của mình; nhập các trường thông tin cho phép thay đổi mà lưu lại

- Yêu cầu giao diện: Màn hình thông tin tài khoản

- Dữ liệu vào: Thông tin mới

- Công thức (thuật toán): Lưu lại các thông tin mới

- Dữ liệu ra: Trang thông tin tài khoản với thông tin đã được cập nhật hoặc thông báo dữ liệu chưa đúng

- Quy tắc nghiệp vụ: Hiện đầy đủ thông tin các trường theo lần cập nhật gần nhất trừ mật khẩu; Kiểm tra các trường thông tin trống.

Chức năng 3.6. Xem lịch sử đơn hàng

- Tên chức năng: Khách hàng xem thông tin lịch sử đơn hàng của mình

- Các sự kiện kích hoạt: khi khách hàng đã có tài khoản và muốn xem thông tin lịch sử đơn hàng của mình

- Yêu cầu giao diện: Màn hình lịch sử đơn hàng

- Dữ liệu vào: Yêu cầu lịch sử đơn hàng với thông tin tài khoản

- Công thức (thuật toán): Kiểm tra thông tin tài khoản và Chuyển sang trang lịch sử đơn hàng với thông tin tương ứng

- Dữ liệu ra: Trang thông tin lịch sử đơn hàng tươmg ứng với tài khoản

- Quy tắc nghiệp vụ: Hiện đúng lịch sử đơn hàng của tài khoản yêu cầu; sắp xếp lịch sử đơn hàng theo thời gian sao cho đơn hàng mới hơn ở trên.

Chức năng 4.1. Tìm kiếm Sản phẩm

- Tên chức năng: Tìm kiếm và xem Danh sách Sản phẩm

- Các sự kiện kích hoạt: Khi Người dùng muốn tìm kiếm nhanh sản phẩm theo tên hoặc xem danh sách Sản phẩm của Website thì nhập thông tin vào ô tìm kiếm hoặc

Một phần của tài liệu Ứng dụng plugin pagebuilder và woocommerce trên nền tảng wordpress để hỗ trợ xây dựng hệ thống website thương mại điện tử,khoá luận tốt nghiệp (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w