Các nhân tố tác động các loài bò sát và ếch nhái ở Trạm ĐDSH Mê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài bò sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia) tại trạm đa dạng sinh học mê linh, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 68 - 104)

Lần (i) Ci Ri Đánh dấu mới Mi

1 9 0 9 0

2 4 2 2 9

3 4 1 3 11

4 10 5 5 14

Kích cỡ quần thể của loài Rồng đất ở Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh ước tính theo công thức Schnabel là:

N = (0 x 9 +9 x 4+11 x 4 + 14 x 10) : (0 + 2+1+5) = 27,5 cá thể.

Như vậy quần thể rồng đất ở Trạm Mê Linh ước tính có khoảng 27,5 cá thể, nếu tính mức sai số 5% số cá thể dao động trong khoảng 26-29 cá thể.

Về cấu trúc quần thể, trong quá trình khảo sát, chúng tôi gặp sáu cá thể trưởng thành, số còn lại là các cá thể non.

Về kích thước, các cá thể trưởng thành có SVL (100-190 mm), TaL (220-470 mm). Có sự sai khác về kích cỡ và hình thái giữa con đực và con cái SVL (45-70 mm), TaL (63-120 mm). Cá thể non có SVL (53-95 mm), TaL (135-230 mm).

3.6. Các nhân tố tác động các loài bò sát và ếch nhái ở Trạm ĐDSH Mê Linh Linh

3.6.1. Các tác động của con người

Các hoạt động quấy nhiễu: Trong khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh đôi khi vẫn còn có hiện tượng người dân vào săn bắt trái phép ở khu vực giáp ranh với VQG Tam Đảo. Một số loài bị săn bắt cho mục đích làm thực phẩm như Ếch nhẽo, Rồng

đất, Rắn ráo, Rắn sọc dưa. Việc săn bắt có thể làm suy giảm quần thể của một số loài như Rồng đất Physignathus cocincinus rất ít gặp những cá thể trưởng thành,

hay loài Rùa bốn mắt Sacalia quadriocellata rất ít gặp trong những năm gần đây. Ngoài ra vẫn còn hoạt động kích điện để đánh bắt cá ở các con suối thuộc địa bàn Trạm cũng ảnh hưởng đến các loài ếch nhái, đặc biệt là làm gây chết nòng nọc của các loài ếch nhái vào mùa sinh sản.

3.6.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn

Công tác nghiên cứu bảo tồn: Tiếp tục giám sát loài quan trọng như loài Rồng đất Physignathus cocincinus.

Công tác bảo vệ và phục hồi rừng: Đẩy mạnh việc chăm sóc các diện tích rừng đã trồng, tiếp tục trồng bổ xung với các loài cây bản địa để phủ kín các khoảnh đất trống còn lại trong các lô ở khu vực.

Tăng cường các hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng, tuyệt đối không cho người dân quanh khu vực Trạm vào săn bắt các loài động vật hoang dã nói chung và các loài bò sát, ếch nhái nói riêng.

Nâng cao nhận thức: Tích cực tuyên truyền cho người dân địa phương không khai thác săn bắt trong khu vực giáp ranh giữa Trạm ĐDSH Mê Linh và vườn quốc gia Tam Đảo bằng nhiều biện pháp như hệ thống phát thanh cấp xã hoặc thôn, biển báo ở trước cổng Trạm và vùng giáp ranh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Đa dạng về thành phần loài: Đã ghi nhận ở khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh 43 loài gồm 18 loài ếch nhái và 25 loài bò sát thông qua bộ mẫu vật. Có 3 loài ghi nhận qua ảnh và nếu kết hợp với kết quả của các nghiên cứu trước đây chúng tôi ghi nhận ở Mê Linh có 53 loài gồm 23 loài ếch nhái và 30 loài bò sát.

- Đã ghi nhận bổ sung 24 loài cho danh lục các loài bò sát và ếch nhái của Trạm ĐDSH Mê Linh (10 loài ếch nhái và 14 loài bò sát).

- Có 3 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 1 loài trong Nghị Định 32/2006/NĐ-CP của Chính Phủ.

- Thành phần loài bò sát và ếch nhái ở Trạm ĐDSH Mê Linh khá tương đồng với KBTTN Tây Yên Tử.

- Phân bố của các loài theo sinh cảnh ghi nhận sinh cảnh rừng thứ sinh tự nhiên đang phục hồi có 39 loài, sinh cảnh rừng trồng (keo, thông) có18 loài và sinh cảnh đất canh tác nông nghiệp có14 loài.

- Qua các đợt giám sát quần thể loài Rồng đất, chúng tôi ước tính ở đây có khoảng 26-29 cá thể, trong đó chỉ ghi nhận 6 cá thể trưởng thành còn lại là sắp trưởng thành và con non.

- Các nhân tố chính tác động đến khu hệ ếch, bò sát đó là tình trạng quấy nhiễu của người dân: săn bắt một số loài bò sát và ếch nhái làm thực phẩm, đánh cá bằng kích điện làm ảnh hưởng đến các loài sống ở suối.

2. Kiến nghị

- Tiếp tục giám sát theo dõi diễn biến quần thể của loài Rồng đất

- Đẩy mạnh công tác quản lý và bảo vệ sinh cảnh sống, giảm thiểu tác động của con người đến các quần thể ếch nhái, bò sát trong khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh, đặc biệt chú trọng đến vùng giáp ranh với VQG Tam Đảo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và công nghệ (2007): Sách đỏ Việt Nam: Phần Động vật. NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội: trang 192-245.

2. Chính phủ nước CHXHCNVN (2006). Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30

tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,quý, hiếm.

3. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008): Ếch nhái, bò sát ở Khu Bảo tồn

Thiên nhiên Pù Huống. Nxb. Nông nghiệp, 127 trang.

4. Lê Đồng Tấn (2003): Một số kết quả nghiên cứu về diễn thế tại khu vực Đông-Nam vườn Quốc gia Tam Đảo và xã Ngọc Thanh-Mê Linh-Vĩnh Phúc. (Tc Lâm nghiệp, 4/2003).

5. Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2012).

6. Nguyễn văn Sáng (2007): Động vật chí Việt Nam, (phân bộ rắn)Tập 4, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 179 trang.

7. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996). Danh lục bò sát và ếch nhái Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 264 trang.

8. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005): Danh lục

ếch nhái và bò sát Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội: 180 trang.

9. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Vũ Khôi (2005): Nhận dạng một số loài Bò sát- Ếch nhái ở Việt Nam. Nxb Nông

Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh: 100 trang.

10. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (2009): “Nhìn lại quá trình nghiên cứu

ếch nhái, bò sát ở Việt Nam qua từng thời kỳ”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr. 1-9.

11. Phòng động vật có xương sống (2003): Kết quả điều tra giám sất một số nhóm động vật rừng (Thú, chim, bò sát ếch nhái, côn trùng) Ở Trạm ĐDSH

Mê Linh.

12. Tuệ Tĩnh (1972): Nam thần hiệu. Nxb Y học, Hà Nội: 472 tr.

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài.

13. Ananjeva N., Orlov N., Nguyen T. T. & Ryabov S. (2011): A New Species of

Acanthosaura (Agamidae, Sauria) from Northwest Vietnam. Russia Journal of Herpetology, 18: 195-202

14. Bain R. H. & Nguyen Q. T. (2004): Herpetofaunal Diversity of Ha Giang Province in Northeastern Vietnam, with Descriptions of Two New Species.

American Museum of Natural History, 3453: 42.

15. Bain R. H., Stuart B. L., Nguyen Q. T., Che J. & Rao D. Q. (2009): A new

Odorrana (Amphibia: Ranidae) from Vietnam and China. Copeia, 2009: 348-

362.

16. Bain R. H., Nguyen Q. T & Doan V. K. (2009): A new species of the genus

Theloderma Tschudi, 1838 (Anura: Rhacophoridae) from Northwestern Vietnam.Zootaxa, 2191: 58-68.

17. Bourret R. (1936): Les Serpents de l’Indochine. Toulouse, vol. 1 + 2: 141 + 505pp.

18. Bourret R. (1941): Les Tortues de l’Indochine. Inst. Ocean. Indoch., 38e., Hanoi, 236pp.

20. Chan K. O., Blackburn D. C., Murphy R. W.,Stuart B. L., Emmett D. A., Ho T. C. & Brown R. M. (2013): A new species of narrow-mouthed frog of the genus Kaloula from eastern Indochina. Herpetologica, 69: 329-341.

21. Camden-Main S. M. (1970): A field guide to the snakes of South Vietnam. U.S. Nat. Mus., Washington, 114 pp.

22. David P., Pham T. C., Nguyen Q. T & Ziegler T. ( 2011): A new species of the genus Opisthotropis Günther, 1872 (Squamata: Natricidae) from the highlands of Kon Tum Province, Vietnam. Zootaxa, 2758: 4356.

23. David P., Nguyen Q. T., Nguyen T. T, Jiang K., Chen T., Teynié A. & Tho. (2012):A new species of the genus Oligodon Fitzinger, 1826 (Squamata: Colubridae) from northern Vietnam, southern China and central Laos.

Zootaxa 3498: 45-62.

24. Dotsenko I. B. (2011): Emydocephalus szczerbaki sp. (Serpentes, Elapidae,

Hydrophiinae) a new species of the turtleheaded sea snake genus from Vietnam [In Russian]. Zbirnik prats zoologichnogo museyu. Kiev, 41: 128-

138.

25. Dubois & Ohler. (2013): A new species of the genus Quasipaa (Anura, Ranidae, Dicroglossinae) from northern Vietnam. Alytes, Paris, 27: 49-61. 26. Frost, D. R. (2014): Amphibian Species of the World: an Online Reference.

Version 6.0 (accessed in October 2014). Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html. American Museum of Natural History, New York, USA.

27. Geissler P., Nazaov R., Nikolai L., Orlov N., Böhme W., Phung M. T., Nguyen Q. T & Ziegler T. (2009): A new species of the Cyrtodactylus

irregularis complex (Squamata: Gekkonidae) from southern

28. Grismer J. L. & Grismer L. L .(2010): Who’s your mommy? Identifying maternal ancestors of asexual species of Leiolepis Cuvier, 1829 and the

description of a new endemic species of asexual Leiolepis Cuvier, 1829 from Southern Vietnam. Zootaxa, 2433: 47-61.

29. Grismer L. L., Ngo V. T & Grismer J. L. (2010): A colorful new species of insular rock gecko (Cnemaspis Strauch 1887) from southern Vietnam

Zootaxa, 2352: 46-58.

30. Hallermann J., Nguyen Q T., Orlov N. & Ananjeva N ( 2010): A new species of the genus Pseudocalotes (Squamata: Agamidae) from Vietnam. Russian Journal of Herpetology, 17: 31-40.

31. Hartmann T., Geissler P., Nikolay A. J., Ihlow F., Galoyan E. A., Rödder D. & Böhme W. (2013): A new species of the genus Calotes Cuvier, 1817 (Squamata: Agamidae) from southern Vietnam. Zootaxa, 3599: 246-260. 32. Hammer, Ø., Harper, D. A. T. & Ryan, P. D. (2001): PAST: Paleontological

Statistics Software Pakage for education and data analysis. http://palaeo- electronica.org/2001_1/past, accessed in March, 2011.

33. Hecht V. L., Pham C. T., Nguyen T. T., Nguyen Q. T., Bonkowski. M. & Ziegler T. (2013): First report on the herpetofauna of Tay Yen Tu Nature Reserve, northeastern Vietnam. Biodiversity Journal, 4 (4): 507–552.

34. Kuraishi N., Matsui M., Hamidy A., Belabus D., Ahmad N., Banha S., Sudin A., Yong H., Jiang J., Ota H., Thong H. & Nishikawa K. (2012): “Phylogennetic and taxonomic relationships of the Polypedates leucomystax

complex (Amphibia). Zoological Srippta.

35. Lathrop A., Murphy R.W., Orlov N. & Ho T. C. (1998): Two new species of

Vietnam with a redescription of Leptobrachium chapaense. Russian Journal of Herpetology, 5: 51-60.

36. Lathrop A., Murphy R. W., Orlov N. & Ho T. C. (1998): Two new species of Leptolalax (Anura: Megrophyidae) from northern Vietnam. Amphibia- Reptilia, 19: 253-267.

37. Luu V. Q., Nguyen Q. T., Do Q. H. & Ziegler T. (2011): A new Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Huong Son limestone forest, Hanoi, northern Vietnam. Zootaxa , 3129: 39-50.

38. Malhotra A., Roger S., Mrinalini T & Stuart B. L. (2011): Two new species of pitviper of the genus Cryptelytrops Cope 1860 (Squamata: Viperidae: Crotalinae) from Southeast Asia. Zootaxa, 2757: 1-23.

39. Murphy J. C., Voris H. K., Murthy B. H. C. K., Traub T. & Cumberbatch C. (2012): The masked water snakes of the genus Homalopsis Kuhl & van Hasselt, 1822 (Squamata, Serpentes, Homalopsidae), with the description of a new species. Zootaxa, 3208:1-26.

40. Milto K. D., Poyarkov J. N., Orlov N & Nguyen T. T. (2013): Two new

rhacophorid frogs from Cat Ba Island, Gulf of Tonkin, Vietnam. Russian Journal of Herpetology, 20: 287-300.

41. Morice A. (1875): Sur la Faune de la Cochinchine Frrancase. Georg, Lyon, 101pp.

42. Nazarov N., Poyarkov N. A., Orlov N., Phung M. T., Nguyen T. T, Ho M. D. & Ziegler T. (2012): Two new cryptic species of the Cyrtodactylus irregularis complex (Squamata: Gekkonidae) from southern Vietnam. Zootaxa, 3302: 1- 24.

43. Ngo V. T. & Ziegler T. (2009): A new species of Dixonius from Nui Chua National Park, Ninh Thuan Province, southern Vietnam (Squamata, Gekkonidae)”. Zoosystematics and Evolution, vol. 85:117-125.

44. Ngo V. T., Bauer A. M., Wood P. L. & Grismer J. L. (2009): A new species of Gekko Laurenti, 1768 (Squamata: Gekkonidae) from Dong Nai Province, Southeastern Vietnam. Zootaxa, 2238: 33-42.

45. Ngo V. T. & Onn C. K. (2010): A new species of Cyrtodactylus Gray, 1826 (Squamata: Gekkonidae) from Khanh Hoa province, Southern Vietnam.

Zootaxa, 2504: 47-60

46. Ngo V. T. & Grismer L. L. (2010): A new karst dwelling Cyrtodactylus

(Squamata: Gekkonidae) from Son La Province, north-western Vietnam. Hamadryad, 35: 84-95.

47. Ngo V. T., Grismer J. L & Grismer L. L. (2010): A new species of

Cyrtodactylus Gray, 1827 (Squamata: Gekkonidae) in Phu Quoc National Park, Kien Giang Biosphere Reserve, Southwestern Vietnam. Zootaxa, 2604: 37-51.

48. Ngo V. T. & Gamble T. (2010): A new species of Gekko (Squamata: Gekkonidae) from Tà Kóu Nature Reserve, Binh Thuan Province, Southern Vietnam. Zootaxa, 2346: 17-28.

49. Ngo V. T. (2011): Cyrtodactylus martini, another new karst-dwelling Cyrtodactylus Gray, 1827 (Squamata: Gekkonidae) from Northwestern

Vietnam. Zootaxa 2834: 33-46.

50. Ngo V. T. & Onn C. K. (2011): A new karstic cave-dwelling Cyrtodactylus Gray (Squamata: Gekkonidae) from Northern Vietnam. Zootaxa 3125: 51-63 51. Ngo V. T. & Gamble T. (2011): Gekko canaensis sp. nov. (Squamata:

52. Ngo V. T. & Grismer L. L. (2012): A new endemic species of Cyrtodactylus Gray (Squamata: Gekkonidae) from Tho Chu Island, southwestern Vietnam. Zootaxa, 3228: 48-60.

53. Ngo V. T. (2013): Cyrtodactylus dati, a new forest dwelling Bent-toed Gecko (Squamata: Gekkonidae) from southern Vietnam. Zootaxa, 3616: 151-164. 54. Nguyen, N. S. (2010): A new poreless species of Gekko Laurenti, 1768

(Gekkonidae: Squamata) from An Giang Province, southern

Vietnam. Zootaxa, 2501: 54-60.

55. Nguyen V. S., Ho T. C. & Nguyen Q. T. (2009): Herpetofauna of Viet Nam, Edition Chimaira, 768 pp.

56. Nguyen Q. T., Koch A. & Ziegler T. (2010): A new species of reed snake,

Calamaria Boie, 1827 (Squamata: Colubridae), from central

Vietnam. Hamadryad, 34: 1.

57. Nguyen Q. T., Nguyen V. S., Böhme W. & Ziegler T. (2010): A new species of Scincella (Squamata: Scincidae) from Vietnam. Folia Zoologica, 59: 115-

121.

58. Nguyen Q. T., Ananjeva N. B., Orlov N., Rybaltovsky E. & Böhme W. (2010): A New Species of the Genus Scincella Mittlemann, 1950 (Squamata: Scincidae) from Vietnam. Russian Journal of Herpetology, 17: 269-274.

59. Nguyen T.Q., Nguyen T.T., Schmitz A., Orlov N. & Ziegler T. (2010): A new species of the genus Tropidophorus Duméril & Bibron, 1839 (Squamata: Sauria: Scincidae) from Vietnam. Zootaxa, 2439: 53-68.

60. Nguyen Q. T., Le M. D., Pham T. C., Nguyen T. T., Bonkowski M. & Ziegler T. (2012): A new species of Gracixalus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from northern Vietnam. Organisms Diversity & Evolution.

61. Nguyen Q. T., Phung M. T., Le M. D., Ziegler T. & Böhme W. (2013): First Record of the Genus Oreolalax (Anura: Megophryidae) from Vietnam with Description of a New Species. Copeia, 2013:213-222.

62. Nguyen Q. T., Wang Y., Yang J. H., Lehmann T., Le M. D., Ziegler T. & Bonkowski M. (2013): A new species of the Gekko japonicus group (Squamata: Sauria: Gekkonidae) from the border region between China and Vietnam. Zootaxa, 3652: 501-518.

63. Nguyen Q. T., Nguyen V. K., Devender R. W., Bonkowski M. & Ziegler T. (2013): A new species of Sphenomorphus Fitzinger, 1843 (Squamata: Sauria: Scincidae) from Vietnam. Zootaxa, 3734: 056-062.

64. Nguyen Q. T., Lehmann T., Le M. D., Ha T. D., Bonkowski M. & Ziegler T. (2013): A new species of Hemiphyllodactylus (Reptilia: Gekkonidae) from northern Vietnam. Zootaxa, 3736: 089-098.

65. Neang, T. & Holden, J. (2008): A fied guide to the amphibians of Cambodia Phompenh, Cambodia, Fauna and Flora Internationnal.

66. Nishikawa K., Matsui M. & Orlov N. (2012): A new Striped Ichthyophis

(Amphibia: Gymnophiona: Ichthyophiidae) from Kon Tum Plateau, Vietnam,

Curent Herpetology, 31: 28-37.

67. Nishikawa. K., Matsui M. & Nguyen T. T. (2013): A new species of

Tylototriton from northern Vietnam (Amphibia: Urodela: Salamandridae)

.Current Herpetology, 32: 34-49.

68. Ohler A., Wollenberg K. C., Grosjean S., Hendrix R., Vences M., Ziegler T. & Dubois A. (2011): Sorting out Lalos: description of new species and additional taxonomic data on megophryid frogs from northern Indochina (genus Leptolalax, Megophryidae, Anura). Zootaxa, 3147:1-83.

69. Orlov N., Le N. N. & Ho T. C. (2003): A New Species of cascade frog from north Vietnam (Ranidae, Anura). Russian Journal of Herpetology, 10:123-

134.

70. Orlov N. (2009): A New Species of the Genus Calamaria (Squamata: Ophidia: Colubridae) from the Central Highlands (Ngoc Linh Nature

Reserve, Ngoc Linh Mountain, Kon Tum Province) Vietnam. Russian Journal

of Herpetology, 16:146-154.

71. Orlov N., Kharin V., Ananjeva N., Nguyen T. T. & Nguyen Q. T. (2009): A New Genus and Species of Colubrid Snake (Squamata, Ophidia, Colubridae) from South Vietnam (Lam Dong Province). Russian Journal of Herpetology

16: 228-240

72. Orlov N., Ryabov S. A. & Nguyen T. T. (2009): Two New Species of Genera

Protobothrops Hoge et Romano-Hoge, 1983 and Viridovipera Malhotra et Thorpe, 2004 (Ophidia: Viperidae: Crotalinae) from Karst Region in Northeastern Vietnam. Part I. Description of a New Species of Protobothrops Genus. Russian Journal of Herpetology. 16: 69-82

73. Orlov N., Nguyen Q. T., Nguyen T. T., Ananjeva N. B. & Ho T. C. (2010): A new species of the genus Calamaria (Squamata: Ophidia: Colubridae) from Thua Thien-Hue Province, Vietnam.Russian Journal of Herpetology, 17: 236- 242.

74. Orlov N., Poyarkov N., Vassilieva A., Ananjeva N., Nguyen T. T., Nguyen N. S. & Geissler P. (2012): Taxonomic notes on rhacophorid frogs (Rhacophorinae: Rhacophoridae: Anura) of Southern part of annamite mountains (Truong Son, Vietnam), with description of three new species,

75. Orlov N., Ryabov S. A. & Nguyen T. T. (2013): On the Taxonomy and the Distribution of Snakes of the Genus Azemiops Boulenger, 1888: Description of a New Species. Russian Journal of Herpetology, 20:110-128.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài bò sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia) tại trạm đa dạng sinh học mê linh, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 68 - 104)