- Căn cứ vào BCĐKT cuối niên độ kế toán năm trước
1.3.3.1 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu
chủ yếu trên BCĐKT.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định sơ bộ bước đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công việc này sẽ giúp cho nhà quản lý biết được thực trạng tài chính cũng như đánh giá được sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp cần tiến hành:
• Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản: Thực hiện việc so sánh
sự biến động trên tổng tài sản cũng như từng loại tài sản cuối kỳ so với đầu năm.Đồng thời còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài sản và
xu hướng biến động của chúng để thấy mức độ hợp lý của việc phân bổ. Để thuận tiện cho việc phân tích, ta lập bảng như sau:
Biểu 1.2: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN
Đơn vị tính: VNĐ
Chênh lệch Tỷ trọng (±)
Số đầu Số cuối
Số đầu Số
Chỉ tiêu năm năm Số tiền Tỷ lệ năm cuối
(đ) (%) (%) năm
(%) A – Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản TĐ tiền II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho
VI. Tài sản ngắn hạn khác
B – Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định II. Bất động sản đầu tư III. Tài sản ĐTTC dài hạn IV. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản
Phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn: Là việc phân tích
sự biến động trên tổng số nguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn cuối năm so với đầu năm. Bên cạnh đó còn phải xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ an toàn trong việc huy động vốn. Để thuận tiện cho việc phân tích ta lập bảng sau:
Biểu 1.3: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Đơn vị tính: VNĐ
Số Số Chênh lệch (±) Tỷ trọng
đầu cuối Số tiền Tỷ lệ Số Số
Chỉ tiêu đầu cuối
năm năm (đ) (%) năm năm A – Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B – Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn