8. Cấu trỳc nghiờn cứu luận ỏn
2.1 Lý luận về cấu trỳc, chuyển húa khụng gian và tớnhthớchứngcủa cấu
2.1.1 Lý luận về cấu trỳc đụ thị
2.1.1.1 Quan hệ chức năng – hỡnh thức đụ thị
Cặp phạm trự nội dung và hỡnh thức đụ thị cú mối quan hệ hữu cơ, nhõn quả tạo nờn một cấu trỳc đụ thị toàn vẹn.
a. Chức năng Đụ thị
Theo Hiến chương kiến trỳc hiện đại (1933), đụ thị cú cỏc chức năng chớnh là: Ở, Làm việc, Giải trớ và Đi lại. Cỏc chức năng này được cụ thể húa thành: Khu vực định cư (cú nhiều dạng khỏc nhau); Khu vực sản xuất (cụng xưởng, văn phũng); Khu vực trung tõm cụng cộng (hành chớnh, thương mại, dịch vụ, quảng trường...); Khu vực nghỉ ngơi, giải trớ (cụng viờn, vườn hoa, hoạt động thể thao,...); Hạ tầng kĩ thuật; Khụng gian nụng nghiệp, kho tàng và dự trữ phỏt triển.
b. Hỡnh thức Đụ thị
Hỡnh thức đụ thị là khụng gian vật thể của đụ thị được hỡnh thành nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu về chức năng sử dụng. Đú là hỡnh ảnh đụ thị mà con người nhỡn thấy và cảm nhận được trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc khụng gian chức năng của đụ thị.
Cú nhiều lý luận về hỡnh ảnh đụ thị. Chẳng hạn Kevin Lynch khỏi quỏt nhận diện hỡnh ảnh đụ thị qua 5 yếu tố chớnh là:1)Tuyến, 2) Diện, 3) Đường viền,
4) Giao điểm, 5) Điểm nhấn [106]. Trong khi Christopher Alexander lại nờu lờn 15 thuộc tớnh cơ bản, là: 1) Tỷ lệ, 2) Khu trung tõm, 3) Đường biờn, 4) Nhịp điệu, 5) Khụng gian tớch cực, 6) Hỡnh khối, 7) Đối xứng, 8) Liờn kết, 9) Thứ bậc,
10) Tương phản, 11) Độ thụ rỏp, 12) Âm thanh, 13) Khoảng trống, 14) Đơn giản, 15) Hợp khối.[78]
Như vậy cú thể núi cấu trỳc đụ thị là sự kết hợp giữa chức năng và hỡnh thức đụ thị. Trờn cơ sở đú cú nhiều lý luận về cấu trỳc đụ thị như: Cấu trỳc tầng bậc, cấu trỳc phi tầng bậc, cấu trỳc khụng gian đụ thị…
2.1.1.2 Sức hỳt, tớnh trung tõm đụ thị
Sức hỳt hay tớnh trung tõm do sự hấp dẫn của chức năng đụ thị cú ảnh hưởng mạnh đến cấu trỳc KGĐT. Vớ dụ một đụ thị cú chức năng Du lịch thỡ sức hỳt, theo đú là tớnh trung tõm được tạo ra bởi cỏc khu du lịch, khu nghỉ dưỡng, khụng gian nghỉ ngơi kết hợp với cảnh quan tự nhiờn đặc sắc. (Hỡnh 2.1)
A, B: Vị trớ trung tõm V1: Giải trớ, dịch vụ
V2: Ảnh hưởng xung quanh 3: Tập trung dịch vụ
4: Vựng ảnh hưởng đụ thị L-L: Giới hạn vựng ảnh hưởng Hỡnh 2. 1 Sơ đồ minh họa tớnh trung tõm của đụ thị [84]
2.1.1.3 Cấu trỳc đụ thị tầng bậc và phi tầng bậc
Tuy nhiờn trong thực tế, đụ thị phỏt triển khụng phải lỳc nào cũng tuõn theo trật tự của cấu trỳc tầng bậc và cấu trỳc phi tầng bậc xuất hiện. Nguyờn nhõn chớnh là do đụ thị luụn năng động và mụ hỡnh hỗn hợp đa chức năng phự hợp hơn với nhu cầu cuộc sống của cư dõn đụ thị, cũng như những hạn chế của địa hỡnh tự nhiờn hay nhõn tạo trong đụ thị (lý thuyết ngưỡng).
Cấu trỳc tầng bậc và phi tầng bậc là sản phẩm quan trọng nhất của chủ nghĩa cụng năng trong kiến trỳc và quy hoạch đụ thị hiện đại nửa đầu thế kỷ 20 cú giỏ trị đặc biệt quan trọng trong quản lý đụ thị. Cũn về khụng gian vẫn cú những hạn chế nhất định.
50
Cấu trỳc đụ thị tầng bậc dựa trờn cỏc đơn vị ở được sắp đặt theo trật tự tương ứng với cỏc cấp trung tõm cụng cộng theo cỏc cấp từ nhúm nhà (nhỏ nhất) đến tiểu khu, khu nhà ở và thành phố (lớn nhất) (Hỡnh 2.2)
Hỡnh 2. 2 Cấu trỳc tầng bậc và phi tầng bậc [74]
2.1.1.4 Cấu trỳc khụng gian đụ thị
Theo Kim Quảng Quõn, cấu trỳc KGĐT là tổ hợp của mội trường tự nhiờn, mụi trường nhõn tạo và mụi trường hoạt động. [50]
Tiếp cận từ phương diện hỡnh thỏi học đụ thị thỡ cấu trỳc KGĐT là sự kết hợp cú nguyờn tắc cỏc thành phần như: 1) Tự nhiờn (địa hỡnh, cảnh quan), 2) Mạng đường (tuyến phố), 3) Phõn lụ (thửa đất), 4) Cụng trỡnh (phần đặc), 5) Khụng gian cụng cộng (phần rỗng). [107]
Giữa cỏc thành phần cú mối quan hệ hữu cơ để tạo nờn cấu trỳc KGĐT. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh phỏt triển, tốc độ biến đổi của cỏc thành phần là khỏc nhau, khẳng định tớnh bất biến và biến trong cấu trỳc KGĐT. Đồng thời cỏch kết hợp cỏc thành phần khỏc nhau tạo nờn cỏc dạng cấu trỳc KHĐT khỏc nhau.Đõy là những vấn đề cần được nghiờn cứu để nhận biết được quy luật, giỏ trị và khả năng thớch ứng với nhu cầu thời đại của cấu trỳc KGĐT trong chuyển húa KGĐT.