8. Cấu trỳc nghiờn cứu luận ỏn
2.2 Đụthị húa và xu hướng phỏt triển đụthị
2.2.4 Xu hướng phỏt triển đụthị
Nội hàm của Phỏt triển bền vững (PTBV) đó trở thành phổ biến. PTBV là quỏ trỡnh phỏt triển ổn định kết hợp tăng trưởng trong 5 lĩnh vực: Chớnh sỏch, Kinh tế, Văn hoỏ, Xó hội và Mụi trường. Trong mỗi lĩnh vực, cỏc quốc gia cú thể đặt ra cỏc tiờu chuẩn, mức độ và mong muốn về bền vững khỏc nhau.
Năm 1992, tại Hội nghị Rio de Janeiro, Brazil và gần đõy năm 2015, tại Hội nghị Paris 21, Việt Nam đó cam kết phỏt triển đất nước bền vững, trong đú nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo trong phỏt triển đụ thị như bố trớ cỏc đụ thị lớn nhỏ, cơ sở hạ tầng, ỏp dụng tiến bộ khoa học với giữ gỡn bản sắc dõn tộc, huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và xõy dựng đụ thị.
Chỉ số PTBV của Việt Nam bao gồm ba thành phần là Mụi trường, Kinh tế, Mụi trường Xó hội và Mụi trường Tự nhiờn với cỏc tiờu chớ cụ thể. Vấn đề PTBV ở Việt Nam thu hỳt sự quan tõm của mọi người, trong đú cú xu hướng phỏt triển đụ thị Xanh, đụ thị sinh thỏi.
Đõy là một hướng tiếp cận mới của thế giới bao gồm quỏ trỡnh khai thỏc cú hiệu quả về mặt tài nguyờn, hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thỏi tự nhiờn, giảm thiểu tỏc động của biến đổi khớ hậu. Mụ hỡnh đụ thị Xanh trong bối cảnh tăng trưởng xanh cú những tiờu chớ cụ thể về hệ thống hạ tầng đụ thị, cảnh quan đụ thị và cụng trỡnh kiến trỳc.
2.2.4.2 Đụ thị sinh thỏi và kinh tế
Thành phố sinh thỏi và kinh tế (Eco2city) là kết quả của sự tớch hợp hai mụ hỡnh riờng biệt nhưng cú chung mục tiờu khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn hợp lý nhất trong xõy dựng và vận hành đụ thị, đảm bảo phỏt triển bền vững.
Theo Arish Dastur - trưởng nhúm Cỏc thành phố Eco2, chuyên gia phỏt triển đụ thị của Ngân hàng thế giới, cú 5 đặc điểm lớn về thành phố Sinh thỏi và kinh tế, là:
1) Sinh thỏi học là nguồn cú thể tỏi sinh: Khụng cần cỏc nguồn lực bờn ngoài, một hệ sinh thỏi học sẽ tự chuyển đổi, tỏi sử dụng cỏc nhân tố nhằm cung
phỏt triển.
2) Sinh thỏi học bao gồm cỏc yếu tố đa chức năng: Khớa cạnh quan trọng của sinh thỏi học là mỗi yếu tố riờng biệt của hệthống sinh thỏi đều cú nhiều chức năng ở mỗi giai đoạn của chu kỳ, do vậy mang lại nhiều lợi ớch trong cựng mộtthời điểm. Vớ dụ ở Curitiba, Brazil, do phải đối mặtvới lũ lụt, trong những năm 1950 - 1960, thụng qua việc quy hoạch sử dụng đất và cỏch quản lý đụ thị sỏng tạo, thành phố đó đầu tưcụng viờn, hồ điều hũa để kiêm soỏt nước với chi phớ thấp hơn nhiều so với xõy dựng cỏc kờnh thoỏt nước.
3) Sinh thỏi học phỏt triển dựa trờn tớnh đa dạng: Sinh thỏi học bao gồm phạm vi rộng về tớnh đa dạng trong cỏc hệ thống. Điều này gúp phần làm tăng tớnh giàu cú, sự tiến húa khụng ngừng cũng như khả năng phục hồi sinh thỏi của hệ thống.
4) Sinh thỏi học là tớnh thớch nghi và linh hoạt: Một khớa cạnh khỏc về sinh thỏi học là cú nhiều vũng phản hồi được xây dựng trong hệ thống, cho phộp ứng phú với cỏc thay đổi. Điều này giỳp hệsinh thỏi cú khả năng thớch nghi, linh hoạt trước cỏc thay đổi. Thụng qua việc sử dụng “Chiến lược quản lý thớch ứng”, cỏc thành phố cú thể ỏp dụng nguyờn lý sinh thỏi học trong khi lập kế hoạch, quản lý và phỏt triển.
5) Sinh thỏi học hợp nhất đa tầng và quy mụ: Một trong những khớa cạnh quan trọng của cỏc hệ sinh thỏi là cỏch thức mà chỳng hợp nhất vào cỏc tầng và quy mụ khỏc nhau của cỏc hệ sinh thỏi phụ để hũa hợp với một hệ thống riờng biệt. Cỏch hợp nhất này diễn ra trong cả quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị: 1) Phỏt triển ở tất cả cỏc quy mụ (khu vực, thành phố, quận), 2) Cỏc chớnh sỏch và ngõn sỏch
cần để thực hiện, 3) Cỏc hệ thống tự nhiờn, nhõn tạo cũng như cỏc kế hoạch kinh tế - xó hội nờn được tớch hợp đồng bộ. (Hỡnh 2.10)
62 Hỡnh 2.10 Mụ hỡnh Eco2: Tớch hợp cỏc lợi ớch của cỏc hệ thống tự nhiờn trong cộng đồng [119, tr 79] 2.2.4.3 Đụ thị Thụng minh
Đụ thị thụng minh (Smart city) dựa trờn nền tảng cụng nghệ thụng tin, cũn được gọi là Đụ thị “tri thức”, Đụ thị “số” hay Đụ thị “mạng”. Đụ thị thụng minh cú 3 đặc điểm quan trọng là:
1) Hạ tầng kỹ thuật đụ thị thụng minh trong điều hành hệ thống giao thụng, hệ thống thu gom và tỏi sử dụng nước mưa, nước thải.
2) Hệ thống quản trị tớch hợp.
3) Người sử dụng thụng minh, cú khả năng sử dụng cụng nghệ số để tương tỏc với cỏc dịch vụ thụng minh.
Hiện nay, nhiều thành phố trờn thế giới ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong quản trị điều hành cỏc hoạt động đụ thị. Thành phố New York cú những giải phỏp của Cụng ty IBM để điều hành một số hoạt động giao thụng trỏnh tắc nghẽn, thậm chớ giỳp chớnh quyền đối phú với tỡnh trạng khẩn cấp. Hàn quốc xõy dựng thành phố thụng minh (U-city) giỳp cư dõn cú thể sử dụng nhiều dịch vụ thụng qua cụng nghệ thụng tin và internet. Đồng thời, đang hỡnh thành xu hướng kết hợp Đụ thị sinh thỏi và kinh tế với Đụ thị thụng minh để tạo nờn Đụ thị Xanh, nơi thiờn nhiờn và văn húa được tụn trọng tối đa và khai thỏc một cỏch thụng minh, tiết kiệm nhất đảm bảo chất lượng mụi trường sống tốt nhất cho người dõn.
2.3 Quy luật chuyển húa khụng gian đụ thị
Như đó phõn tớch ở trờn, cú 5 yếu tố phổ biến tỏc động đến quỏ trỡnh chuyển húa KGĐT, gồm: Mụi trường tự nhiờn; Hành chớnh – chớnh trị; Kinh tế-
xó hội; Văn húa – lịch sử, và Khoa học cụng nghệ. Đồng thời, sự biến đổi của từng thành phần trong mối quan hệ giữa chỳng trong quỏ trỡnh chuyển húa cho phộp nhận diện quy luật chuyển húa và giỏ trị của KGĐT. Đõy là cơ sở quan trọng cho những đề xuất về tạo dựng cấu trỳc KGĐT thớch ứng.
2.3.1 Hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ
Để nhận biết rừ hơn quỏ trỡnh chuyển húa đụ thị qua cấu trỳc KGĐT luận ỏn đó đề xuất cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ khả năng biến đổi của 03 thành phần KGĐT chớnh, gồm: a) Cấu trỳc KGĐT, b) Hỡnh ảnh đụ thị, c) Chức năng đụ thị. Thụng qua cỏc tiờu chớ này, cho phộp nghiờn cứu lượng húa nhất định những yếu tố nào tỏc động vào cỏc thành phần cấu thành tạo nờn KGĐT qua quỏ trỡnh lịch sử hỡnh thành đụ thị đú.
a. Cấu trỳc KGĐT: Đỏnh giỏ sự biến đổi của cấu trỳc KGĐT thụng qua cỏc thành phần chớnh của cấu trỳc là: 1) Mạng lưới đường; 2) Sử dụng đất; 3) Cụng trỡnh kiến trỳc đụ thị quan trọng.
b. Hỡnh ảnh đụ thị: Đỏnh giỏ sự biến đổi của hỡnh ảnh đụ thị thụng qua cỏc thành tố về: Tuyến, Nỳt quan trọng, Điểm nhấn, Khu vực, Ranh giới.
c. Chức năng đụ thị: Đỏnh giỏ sự thay đổi về chức năng chớnh của đụ thị. Mức độ biến đổi của mỗi thành phần cấu trỳc đụ thị được đỏnh giỏ trờn thang điểm 10 và theo cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ, được tổng hợp theo bảng sau, trong đú:
- Số dư (α): Dựng để đỏnh giỏ tỏc động của cỏc yếu tố bổ sung - α cú giỏ trị từ 1 đến 10 điểm
Kết quả đỏnh giỏ: Đỏnh giỏ tỏc động tổng thể sự biến đổi của một đụ thị được tớnh theo cụng thức: P= Pct+Pha+Pcn+ α. Trong đú:
- P: Tổng số điểm; Pct: Biến đổi cấu trỳc đụ thị; Pha: Biến đổi hỡnh ảnh đụ thị; Pcn: Biến đổi chức năng đụ thị; α: Số dư (1-10)
Đỏnh giỏ tổng thể mức độ biến đổi của đụ thị dựa trờn cỏc mức cho điểm sau:
Tổng điểm (P) 0-10 10-30 30-60 60-90 90-100
Mức độ biến đổi Biến đổi khụng Biến đổi ớt Biến đổi Biến đổi Biến đổi đỏng kể đỏng kể mạnh hoàn toàn
Bảng 2. 1 Bảng tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ biến đổi của cấu trỳc đụ thịHệ thống Thang Hệ thống Thang TT điểm tiờu chớ Cấu trỳc Đỏnh giỏ tiờu chớ I 40 0 5 đụ thị
Khung + Giữ + Thay đổi nhỏ
1.1 15 nguyờn về quy mụ (cải
giao thụng trạng tạo, chỉnh trang)
Sử dụng + Giữ + Thay đổi về
1.2 15 nguyờn quy mụ SDĐ
đất trạng
Cụng trỡnh + Giữ + Thay đổi về
1.3 10 nguyờn hỡnh thỏi kiến
ĐT chớnh trạng trỳc;
8 12
+ Thay đổi về cấu trỳc;
+ Thay đổi về cấu tớnh chất đường
+ Xuất hiện cỏc loại đường trỳc
giao thụng mới: tàu điện, đường sắt, bus nhanh... + Thay đổi về quy + Thay đổi về tớnh chất.
mụ và tớnh chất Quy mụ; xuất hiện cỏc loại
SDĐ hỡnh SDĐ mới
+ Thay đổi về hỡnh + Thay đổi về quy mụ, tớnh
thức, quy mụ; số chất sử dụng, số lượng
lượng CT khụng đổi cụng trỡnh
64
15
+ Biến đổi hoàn toàn, khụng lưu giữ được cấu trỳc mạng ban đầu
+ Thay đổi hoàn toàn tớnh chất sử dụng + Khụng cũn lưu giữ được hệ thống cụng trỡnh chớnh ban đầu
+ Giữ 2.1 Tuyến, trục 6 nguyờn trạng + Giữ 2.2 Nỳt 6 nguyờn trạng + Giữ 2.3 Điểm nhấn 6 nguyờn trạng + Giữ 2.4 Khu vực 6 nguyờn trạng + Giữ
2.5 Ranh giới 6 nguyờn
trạng + Thay đổi về hỡnh dạng + Thay đổi cỏc cụng trỡnh xung quanh + Thay đổi về chức năng sử dụng + Thay đổi về hỡnh thỏi kiến trỳc + Thay đổi về cảnh quan 65 + Thay đổi về hỡnh dạng, cấu trỳc tuyến
+ Thay đổi cấu trỳc cỏc tuyến đường giao cắt + Thay đổi về hỡnh thỏi kiến trỳc + Thay đổi về chức năng + Thay đổi về cấu trỳc + Hỡnh thành cỏc trục, tuyến mới
+ Thay đổi cấu trỳc đường, cỏc cụng trỡnh và khụng gian xung quanh + Thay đổi về hỡnh thức, cấu trỳc và chức năng sử dụng + Thay đổi về cấu trỳc, chức năng, tớnh chất
+ Thay đổi về cảnh quan, cấu trỳc và một phần giới hạn đường danh giới
cấu trỳc cỏc tuyến ban đầu
+ Hỡnh thành cỏc tuyến, trục mới + Thay đổi hoàn toàn hoặc biến mất cỏc nỳt ban đầu + Xuất hiện cỏc nỳt quan trọng mới + Khụng cũn vai trũ điểm nhấn trong đụ thị
+ Biến đổi hoàn toàn cả về hỡnh thỏi, chức năng, tớnh chất, cấu trỳc
+ Thay đổi hoàn toàn vị trớ đường ranh giới cũ
III Chức năng đụ thị 30 0 5 8 + Giữ
nguyờn cỏc + Xuất hiện
Chức năng chớnh của + Giữ chức năng nhiều chức năng
3.1 đụ thị 15 nguyờn chớnh, thay mới quan trọng
trạng đổi về tỉ bờn cạch cỏc
trọng ngành chức năng cũ
nghề
Cỏc khu vực chức 15 + Giữ + Cú sự thay + Thay đổi về vị
3.2 năng đụ thị chớnh nguyờn đổi về quy trớ, quy mụ cỏc
trạng mụ khu chức năng 66 12 + Thay đổi vị trớ cỏc chức năng chớnh + Xuất hiện thờm cỏc khu chức năng mới 15
+ Thay đổi chức năng mới hoàn toàn, khụng cũn lưu giữ cỏc chức năng cũ
+ Thay đổi hoàn toàn vị trớ, quy mụ, tớnh chất cỏc khu chức năng cũ
+ Xuất hiện thờm cỏc khu chức năng mới
2.3.2 Quỏ trỡnh chuyển húa khụng gian đụ thị Hà Nội
Phõn tớch quỏ trỡnh chuyển húa cấu trỳc KGĐT Hà Nội qua cỏc thời kỳ cho phộp đỳc kết được những quy luật chuyển húa, qua đú là những bài học bổ ớch trong việc thiết lập cấu trỳc KGĐT thớch ứng với cỏc nhu cầu mới đương đại. (Hỡnh 2.11) [28;33]
2.3.2.1. Thời kỡ phong kiến (1010 – 1802)
Hoàng thành và Khu phố cổ 36 phố phường (KPC) là 2 thành phần khụng gian cơ bản tạo nờn Thăng Long xưa và cũng là nền múng cho việc hỡnh thành nờn KGĐT hiện đại của Hà Nội. Hoàng thành đại diện cho yếu tố "đụ" với cỏc đặc trưng về hành chớnh, quõn sự, KPC lại đại diện cho yếu tố "thị", nơi sinh sống của thị dõn.
KPC Hà Nội hụm nay cũn lưu giữ nhiều hỡnh thỏi làng xó - phường xúm qua quỏ trỡnh phỏt triển, cho thấy rừ hai yếu khả biến và bất biến, cũng như khả năng thớch ứng với nhu cầu mới của đụ thị. (Hỡnh 2.11, 2.12, 2.13)
1470 1831 1873
Hỡnh 2. 11 Biến đổi khụng gian thành phố Hà Nội từ phong kiến đến thực dõn
1902 1903 Hiện nay
68
Hỡnh 2. 13 Biến đổi địa hỡnh khu vực 36 phố phường [44]
Chỳ thớch: a: Sụng Hồng. b: Hồ Hoàn Kiếm. c: Thành Hà Nội. 1: Khu bỏn nụng thổ sản và vật liệu. 2: Khu bỏn đồ nhu yếu phẩm, hàng tinh xảo. 3: Khu gia cụng sản xuất nhỏ. 4: Hàng tươi sống (năm 2003, khu hàng này gồm cả hàng nụng thổ sản)
2.3.2.2. Thời kỳ thuộc địa Phỏp (1884-1954):
Sau khi bỡnh định Hà Nội, người Phỏp tiến hành những can thiệp mạnh mẽ để thay đổi căn bản cấu trỳc KGĐT Hà Nội theo mụ hỡnh quy hoạch phương Tõy. Đầu tiờn là phỏ bỏ tường thành và hào nước của thành Hà Nội.Sau đú mở những con đường mới, cải tạo Hồ Hoàn Kiếm và sau đú xõy dựng những cụng trỡnh dõn sự đầu tiờn của khu phố Phỏp và cải tạo chỉnh trang KPC.
Cấu trỳc khụng gian KPC từ một cấu trỳc khộp kớn, cộng sinh sang cấu trỳc đụ thị mở, dễ dàng kết nối khu vực này với cỏc khu vực phỏt triển mới sau này. Cấu trỳc khụng gian đụ thị Hà Nội thời Phỏp thuộc là sự cộng sinh hài hũa cỏc hỡnh thỏi kiến trỳc đụ thị khỏc nhau Việt Nam và Phỏp trong đú yếu tố cảnh quan tự nhiờn như hồ nước và cõy xanh được thiết kế để liờn kết cỏc kiến trỳc khỏc nhau thành một thể thống nhất. (Hỡnh 2.14, 2.15)
Hỡnh 2.14 Sự thay đổi cấu trỳc mặt đứng nhà phố [44]
Hà Nội năm 1890: Chiến lược lần thứ Hà Nội năm 1922: Khu vực Bựi thị nhất đó hỡnh thành nờn khu phố Phỏp. Xuõn bắt đầu được hỡnh thành nối Khu vực Bựi Thị Xuõn lỳc này chỉ là tiếp khu phố Phỏp theo chiến lược
những cỏnh đồng, ao hồ. lần thứ Hai.
Hỡnh 2.15 Sơ đồ giai đoạn phỏt triển nhà tại khu vực Bựi Thị Xuõntừ trước năm 1930 đến năm 1954 [44] từ trước năm 1930 đến năm 1954 [44]
70
2.3.2.3 Thời kỳ kinh tế tập trung (1954-1986):
Một số khu tập thể đầu tiờn kiểu XHCN được xõy dựng như Nguyễn Cụng Trứ, Kim Liờn, Trung Tự. Và sau này, đồ ỏn quy hoạch Thủ đụ được Viện Quy hoạch thành phố Leningrad thực hiện theo mụ hỡnh cấu trỳc đụ thị tầng bậc đó phản ỏnh mụ hỡnh đụ thị theo nền kinh tế kế hoạch húa tập trung. (Hỡnh 2.16)
Hỡnh 2. 16 Khu tập thể cũ Giảng Vừ [15]
Trờn thực tế, do thiếu diện tớch ở, tỡnh trạng xõy dựng cơi nới thiếu kiểm soỏt, làm biến đổi nghiờm trọng cấu trỳc của cỏc ngụi nhà tập thể cũng như những ngụi nhà phố - một quỏ trỡnh biến đổi quan trọng. Mặt khỏc việc hạn chế kinh doanh cỏ thể cũng làm cho khu vực phố cổ mất đi sức sống thương mại vốn cú trở thành những khụng gian ở đơn thuần. (Hỡnh 2.17)
Trong thời kỳ này việc tăng mật độ dõn cư cũng khiến cho hạ tầng khu vực này trở nờn quỏ tải, cỏc điều kiện về vệ sinh mụi trường ở xuống cấp trầm trọng, tạo điều kiện hủy hoại cỏc di tớch kiến trỳc nhà phố, cụng trỡnh tụn giỏo tớn ngưỡng.
2.3.2.4 Thời kỳ Đổi mới (sau 1986):
Từ sau 1986, với chớnh sỏch mở cửa kinh tế, Hà Nội như được hồi sinh. Cỏc hoạt động kinh tế tư nhõn diễn ra mạnh mẽ kộo theo cỏc hoạt động đầu tư xõy dựng. Chớnh cỏc hoạt động của kinh tế tư nhõn đó giải phúng nguồn năng lượng tiềm tàng trong dõn cư Khu phố cổ, dẫn đến một sự "Bựng nổ" về xõy dựng. Cỏc hoạt động xõy dựng mới, cải tạo nhà ở, đầu tư xõy dựng cửa hàng, cửa hiệu, khỏch sạn... trong những năm 1990-2000 đó làm biến đổi mạnh mẽ bộ mặt kiến trỳc đụ thị của Hà Nội. (Hỡnh 2.18, 2.19)
1873 1902
1922 2015
Hỡnh 2.18 Biến đổi cấu trỳc khụng gian khu vực Nhà Hỏt Lớn qua cỏc giai đoạn từ 1873 – 2015 [6, tr 166]
72
2.3.3 Quỏ trỡnh chuyển húa khụng gian đụ thị Hồ Chớ Minh
Vào cuối thế kỷ 17 (năm 1968), chỳa Nguyễn đó biến một vựng đất phớa Nam mờnh mụng thành một vựng trự phỳ và đưa miền đất ấy trở thành phần lónh