Chương III: Một số phương phỏp hóm động cơ

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thốngđiều khiển và khống chế động cơ điện không đồng bộ ba pha (Trang 31 - 32)

3.1 Hóm ngược

a) Hóm ngược nhờ đưa điện trở phụ vào mạch phần ứng

Động cơ KĐB rụto dõy quấn truyền động cho cơ cấu nõng-hạ của một của một cầu trục,

đang làm việc nõng tải tại điểm A trờn đặc tớnh cơ 1 ở gúc phần tư thứ I với mụmen cản MC và tốc đỘ quay nõng ựA (cỏc tiếp điểm K đúng). Để dừng và hạ vật xuống, ta đưa điện trở RP đỦ lớn vào mạch phần ứng (cỏc tiếp điểm K

mở ra), động cơ chuyển sang làm việc tại điểm B trờn đặc tớnh cú điện trở 2 cựng với tốc độ ựA. Mụmen của động cơ giảm xuống (MB < MC) nờn tốc độ động cơ giảm. Lỳc này vật P vẫn được nõng lờn nhưng với tốc độ nõng nhỏ dần. Tới điểm D thỡ ự = 0 và vật dừng lại nhưng vỡ mụmen động cơ nhỏ hơn mụmen cản (MD < MC) nờn vật bắt đầu tụt xuống. Động cơ đảo chiều quay (ự < 0). Động cơ bắt đầu làm việc ở trạng thỏi hóm ngược (tốc đỘ õm đi xuống, mụmen dương cú xu hướng kộo vật P đi lờn).

b)Hóm ngược bằng cỏch đảo chiều từ trường stato:

Động cơ đang làm việc ở điểm A, ta đổi chiều từ trường stato (đảo 2 trong 3 pha stato động cơ, hay đảo thứ tạ pha điện ỏp stato), hỡnh 2-38.

Hỡnh 2.38 - Hóm ngược động cơ KĐB nhờ đưa điện trở phụ vào mạch phần ứng.

Đặc tớnh hóm ng—ợc nằm ở gúc phần t- thứ IV. Điểm làm việc hóm của động cơ chuyển theo đặc tớnh hóm từ D đến E. Tại đõy MĐ = ME = MC, động cơ quay đều, hóm ghỡm vật để hạ vật xuống

đều với tốc độ œE.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thốngđiều khiển và khống chế động cơ điện không đồng bộ ba pha (Trang 31 - 32)