Kết quả thực hiện một số công việc khác tại Bệnh xá Thúy

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình mang chó đến khám, phòng và điều trị bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 46)

Công việc Số ca thực hiện (lần) Số ca an toàn (lần) Tỷ lệ an toàn (%) Cắt tỉa lông, tắm trải sấy 35 35 100 Vắt tuyến hôi 15 15 100 Cắt móng, vệ sinh, rửa tai 15 15 100 Nhổ lông tai (Poodle) 20 20 100

Qua bảng 4.9 cho thấy, tại Bệnh xá Thú y, các chủ ni chó khơng chỉ mang chó đến khám chữa bệnh mà cịn mang chó đến để làm đẹp. Vì vậy, để tránh lây nhiễm bệnh cho chó đến khám, bệnh xá đã bố trí các phịng làm việc riêng rẽ để tiện cho cơng tác chăm sóc, điều trị cho chó được chủ đưa đến khám. Ngoài ra, cần kết hợp với vệ sinh khử trùng hàng ngày, vì vậy các chủ ni chó hồn tồn n tâm khi đưa chó đến đây. Trong q trình thực tập em đã trực tiếp quan sát và hỗ trợ cán bộ kỹ thuật Bệnh xá Thú y thực hiện các bước làm đẹp cho chó bao gồm cắt tỉa lơng cơ bản, cắt móng, tắm trải sấy, vắt tuyến hơi, vệ sinh tai, nhổ lông tai như sau:

* Phương pháp cắt tỉa lông, tắm trải sấy

- Bắt đầu cắt tỉa lông phần thân: Phần thân - khu vực lông đầu tiên được chọn trong quá trình cắt tỉa. Thực hiện theo quy trình từ: cổ, lưng, ngực, bụng và cuối cùng là đuôi. Phải chú ý tỉa mỏng những khu vực lông rậm rạp (thường là vùng cổ và vùng lưng) bằng một chiếc kéo chun dụng. Khi tỉa thì nên có sự trợ giúp của một chiếc lược phù hợp sẽ giúp phần lông cắt tỉa được đồng đều hơn. Nếu sử dụng máy tơng đơ cắt tỉa thì ln đặt đầu máy

hướng theo chiều lông mọc. Lướt tông đơ thật nhẹ nhàng để tránh gây sợ hãi cho chó vì một số loại tơng đơ sẽ có tiếng ồn mạnh.

- Cắt tỉa lơng xung quanh khn mặt: Những giống chó với bộ lơng rậm rạp như: Poodle, chó Nhật hay chó Bắc Kinh thì việc cắt tỉa lơng gọn gàng vùng mặt là cần thiết. Những sợi lơng quanh mắt có thể quá dài khiến tầm nhìn giảm, gây khó chịu cho chó. Đơi khi, chúng vào bên trong mắt và tạo ra những vết rách gây tổn thương giác mạc. Cần dùng một chiếc kéo nhỏ, nhẹ nhàng cắt tỉa. Tuyệt đối không sử dụng tông đơ khi cắt tỉa lông vùng khuôn mặt cún.

- Cắt tỉa lông phần chân: Phần lơng mọc giữa các ngón chân chó cũng cần được cắt tỉa gọn gàng. Phần lông chân quá dài và chạm đất có thể ảnh hưởng đến khả năng tăng tốc và di chuyển của chó. Dùng một chiếc kéo nhỏ cắt ngắn phần lông này sao cho độ dài lông không thể chạm tới mặt đất.

- Chải lơng: Chải lơng cho chó thì nên chải xi theo hướng lơng mọc. Tức là từ đầu xuống đến đuôi, từ bả vai xuống đến chân. Tuyệt đối không chải ngược lại dễ khiến lông bị rối thêm. Chải cho đến khi lơng mượt thì thơi, thời kỳ chó thay lơng thì nên chải khoảng 4 - 6 lần.

- Lưu ý khi cắt tỉa lơng chó: Cắt tỉa chậm rãi và nhẹ nhàng. Tránh cầm kéo hay tơng đơ ở một góc dốc có thể gây tổn thương da chó. Nên dùng một chiếc lược đặt giữa kéo và da để tạo một hàng rào an tồn. Nếu chó khơng chịu hợp tác, thì dùng thức ăn dụ cho chúng đứng yên cho đến khi cắt tỉa xong. Nên đứng phía sau chó trong q trình cắt. Tránh để chúng nhìn thấy lưỡi kéo có thể gây cảm giác sợ hãi, lo lắng. Bất kỳ giống chó nào cũng cực kỳ nhạy cảm với các đồ vật sắc nhọn như: dao, kéo,... khua trước mặt chúng. - Tắm: Để loại bỏ những sợi lơng gãy rụng cịn vương lại sau cắt. Đối với những giống chó lơng dài, lơng xoăn như: Poodle, chó săn Afghanistan, Yorkshire hay Maltese thì nên dùng các sản phẩm dầu xả hay dầu dưỡng ẩm

để làm mềm lơng. Ngược lại, các giống chó lơng thơ, lơng cứng, lơng ngắn như: Pitbull, Corgi,… thì khơng cần sử dụng các loại sản phẩm này.

- Sau khi tắm thì nên làm khơ tồn bộ cơ thể cún bằng máy sấy chuyên dụng. Vừa sấy vừa kết hợp dùng lược để chải lông cho chó để tạo kiểu. Chú ý sấy khơ lơng những chỗ ngóc ngách như: kẽ chân, tai, nách chân, vì trong trường hợp độ ẩm cao, có thể nảy sinh ký sinh trùng, nấm, ghẻ,… tại những khu vực đó.

* Phương pháp vắt tuyến hôi

Tuyến hôi của chó nằm ngay cạnh lỗ hậu mơn của chó, túi hậu môn hoặc các tuyến hậu mơn, có một số chất lỏng có mùi và khi túi đầy chất lỏng chúng ta cần giúp chó giải phóng chất lỏng, làm sạch mùi bằng cách vắt tuyến mồ hôi này ra. Các thao tác vắt tuyến mồ hơi cho chó rất đơn giản chỉ bằng vài động tác, túi tuyến mồ hơi nằm ngay ở phía dưới hậu mơn, đưa 2 ngón rồi bóp nhẹ phần dưới hậu mơn. Động tác giống như nặn mụn trứng cá, để cho tuyến nhờn trong túi tuyến mồ hôi chảy ra ngồi theo lỗ hậu mơn.

Lưu ý khi nặn và vắt tuyến mồ hơi cho chó ở hậu mơn, thì cần phải có một người giữ chặt con chó tránh trường hợp chó bị hoảng loạn. Sau khi vắt xong tuyến mồ hơi cho chó, hồn tồn n tâm vì chó khơng có mùi nữa. Nên vắt tuyến hơi ít nhất một đến hai lần trong 1 tháng.

* Phương pháp cắt móng, vệ sinh, rửa tai

- Cắt móng: Việc cắt tỉa móng chân cho chó cũng rất quan trọng, nếu lâu khơng được cắt tỉa, móng chân của chó sẽ mọc dài ra và đâm vào thịt gây đau đớn.

Chuẩn bị dụng cụ: kìm cắt móng chân, phải dùng kìm cắt móng chân chuyên dụng cho chó. Bấm móng chân cho người có kích thước khá lớn nên khơng thích hợp để cắt tỉa cho chó mèo, dễ dàng gây đau và cắt lẹm phải thịt

chó. Bơng băng, thuốc đỏ: dù cố gắng cẩn thận nhưng nếu có thương tích xảy ra thì vẫn kịp sơ cứu cho chó.

Giữ chó ngồi ổn định, ấn nhẹ vào mu bàn chân để kéo dài móng chân của chó ra. Nhận diện phần móng cần cắt: với những chó có móng trắng, có thể thấy phần thịt mềm có màu hồng. Cẩn thận cắt bỏ phần đầu nhọn ở móng. Với những chó có bộ móng đen, cứng, dùng kìm cắt từng miếng nhỏ một cho đến phần chấm đen ở chính giữa móng. Đây chính là phần thịt mềm của móng chân. Nếu móng này dài ra mà khơng được cắt tỉa thì có thể đâm vào chân chó gây đau đớn hoặc nhiễm trùng.

Sau khi cắt, dùng giũa để làm vết cắt không bị vỡ thành từng mảnh nhỏ. Lưu ý là bắt đầu giũa từ phần trong cùng của móng trở ra đầu móng.

- Vệ sinh tai: Dụng cụ vệ sinh tai cũng có thể sử dụng cho phần gần vành phía ngồi, bên dưới nắp tai chó. Các bước để làm sạch tai cho như sau: Nhúng một miếng bông vào dung dịch cồn tẩy rửa. Vắt ráo miếng bơng sao cho nó vẫn giữ được độ ẩm mà khơng bị nhiễu nước. Đối với chó nhỏ, có thể sử dụng một nửa miếng bơng. Ngồi ra, có thể quấn một miếng gạc quanh ngón tay trỏ của mình một cách vừa phải và nhúng nó vào dung dịch làm sạch. Miếng gạc không nên quá ướt. Nếu vơ tình để dung dịch thấm quá nhiều, hãy vắt nhẹ miếng gạc và tiếp tục làm sạch tai cho chó. Đây là một biện pháp thay thế bơng ráy tai, tuy nhiên nó có thể làm cho chó khơng thoải mái. Chỉ cần dùng ngón cái và ngón trỏ để cầm miếng gạc. Lau phía trong nắp tai chó một cách nhẹ nhàng. Loại bỏ tất cả bụi bẩn và các mảnh vụn mà mình nhìn thấy. Nếu tai chó q bẩn, có thể mất vài miếng bơng để làm sạch. Nếu lau nhẹ nhàng và chỉ làm sạch phía ngồi của ống tai thì chó sẽ ngoan.

Dấm và cồn còn sẽ gây đau rát khi da bị trầy. Đảm bảo làm sạch các kẽ trong lỗ tai thật cẩn thận vì bụi bẩn và ráy tai có thể bám ở các khu vực này. Làm sạch bên trong cả hai tai. Để thực hiện, đặt đầu lọ chứa dung dịch làm

sạch tai ngay tại phần đầu ống tai, bên dưới nắp tai. Bóp lọ để chất lỏng chảy vào trong tai chó. Chậm rãi kì và xoa tai cún (ngón cái ở một mặt, ngón trỏ ở mặt còn lại, thao tác thật nhẹ nhàng trong vòng 60 giây. Sử dụng gạc hoặc bông để làm sạch lớp nhầy trong tai chó. Có khả năng sẽ sử dụng rất nhiều bơng nếu tai chó bám đầy chất bẩn.

- Nhổ lơng tai: Giữ chú chó nằm n và bình tĩnh hơn khi nhổ lơng tai chó và làm sạch nhanh hơn. Kết hợp với các sản phẩm vệ sinh tai cho chó để tai chó sạch hơn, thơm hơn. Một số chú chó có nhiều lơng bên trong tai sẽ tạo điều kiện cho bụi bẩn, mảng bám và tích lũy ráy tai. Việc nhổ lơng tai chó cần đến kỹ năng và sự khéo léo. Nếu không điều này có thể gây khó chịu cho chúng, đôi khi là làm xước phần da tai của chúng.

Khi tiến hành nhổ lơng tai chó và vệ sinh cho chúng cần tiến hành một cách nhẹ nhàng. Cho chó ăn thức ăn chúng thích (gel dinh dưỡng, xúc xích, bánh thưởng…). Trong khi đó hãy xoa bóp bên ngồi. Rồi từ từ vào trong tai. Lặp lại cho đến khi chú chó quen với việc này thì tiếp tục sử dụng miếng vải và bơng gịn để lau. Cứ thế tiếp tục làm lặp lại.

Những chú chó có tai mềm cần phải được làm sạch thường xuyên hơn so với những chú chó có đơi tai dựng đứng. Với những chú chó có nhiều lơng bên trong tai nên làm sạch kĩ hơn. Loại bỏ những túm lông càng ngày càng mọc nhiều trong tai. Phần lơng tai này sau khi nhổ sẽ nhanh chóng mọc lại. Vì vậy, hãy kiểm tra tai cho chó thường xuyên hơn.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ÐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Dựa trên kết quả nghiên cứu thu được qua thời gian thực tập, em có một số kết luận sau:

Hoạt động phịng và điều trị cho chó tại khu vực Thái Nguyên hay tại Bệnh xá Thú y ngày càng được quan tâm và chú trọng. Chó được tiêm phịng vắc xin ngày càng tăng, chủ yếu là giống chó cảnh được quan tâm hơn.

Với các nhóm bệnh thường gặp khi sử dụng phác đồ điều trị tại Bệnh xá tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như:

+ Bệnh ngồi da có 67/67 con hỏi đạt tỷ lệ 100%.

+ Bệnh đường tiêu hóa có 145/168 con khỏi đạt tỷ lệ 86,30%. + Bệnh đường hơ hấp có 74/88 con khỏi đạt tỷ lệ 80,10%. + Can thiệp ngoại khoa cho 46 con đạt tỷ lệ 100%.

Đối với các bệnh thường gặp khi sử dụng phác đồ điều trị tại Bệnh xá thú y đạt kết quả rất cao nên Bệnh xá thú y đang là một địa chỉ khám và chữa bệnh cho chó rất uy tín khơng chỉ ở trong tỉnh mà cịn ở các tỉnh lân cận.

Qua 6 tháng thực tập tại Bệnh xá thú y em đã được học hỏi và được chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức:

+ Đỡ đẻ cho chó.

+ Tham gia vào cơng tác tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho chó. + Tham gia q trình điều trị, chăm sóc cho chó.

5.2. Đề nghị

- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người ni chó để nâng cao ý thức về phịng bệnh và cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý đối với vật nuôi, đặc biệt là công tác chủng vắc xin phòng những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và tẩy giun sán định kỳ.

- Nghiên cứu thêm về các bệnh truyền nhiễm hay gặp ở chó để có bước chẩn đốn và điều trị kịp thời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nxb trẻ Hà Nội.

2. Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong thú y, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

3. Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản

gia súc, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

5. Cù Xuân Đức (2011), Đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó ở 2 huyện, thị tỉnh Thái Nguyên, thử nghệm thảo dược trong trị ve cho chó, luận văn thạc

sĩ nông nghiệp, Thái Nguyên.

6. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Đặng Hữu Anh (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Nông

Nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2012), Ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào (2016), Bệnh lý thú y II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Hoàng Minh Đức và Nguyễn Thị Kim Lan (2008), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa ở chó ni ở Hà Nội và biện pháp phòng trị, luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Thái Nguyên.

10. Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nxb Mũi Cà Mau.

11. Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovirus và Care trên chó, Nxb Nơng

nghiệp, Hà Nội.

12. Phan Thị Hồng Phúc và Nguyễn Văn Lương (2018), Tạp chí khoa học kỹ

13. Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại và phịng dại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình

Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam.

15. Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối sử với động vật (Animal Welfare) đối với chó tại Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam. 16. Nguyễn Văn Thiện (1998), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Xuân Tịnh, Nguyễn Bá Mùi, Tiết Hồng Ngân (1996), Sinh lý học

gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà nội.

II. Tài liệu Tiếng Anh

18. Leland Carmichael, Max Appel, Allison Andrew B, Lopez-Astacio Robert, Goodman Laura B, Oyesola Oyebola O, Omobowale Omobowale, Fagbohun Olusegun, Dubovi Edward J, Hafenstein Susan L, Holmes Edward C, Parrish Colin R. “Limited Intrahost Diversity and

Background Evolution Accompany 40 Years of Canine Parvovirus Host Adaptation and Spread”. J Virol (2019).

19. Michael W. Dryden, Kansas State University (2018), Mite infestation

(mange, acariasis, scabies) in dogs.

20. Ned F. Kuehn, DVM, MS, DACVIM, Michigan Veterinary Specialists (2018), Pneumonia in dogs.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

Hình 1: Truyền dịch cho chó bị bệnh

Hình 2: Đỡ đẻ cho chó đẻ thường

Hình 3: Phân có lẫn máu của chó bệnh

Hình 4: Mổ khám kiểm tra bệnh tích

Hình 5: Châm cứu cho chó bị liệt Hình 6: Tiêm vacxin phịng bệnh

Hình 7: Siêu âm thai Hình 8: Tiêm thuốc chữa bệnh cho chó

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình mang chó đến khám, phòng và điều trị bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 46)