Kết quả sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển để phân tích bài kiểm tra 45 phút tự thiết kế phần các định luật bảo toàn và chương chất khí vật lí 10 THPT​ (Trang 57 - 66)

8. Cấu trúc khóa luận

3.5. Kết quả sau thực nghiệm

Nhìn chung đây là đề thi có độ khó chƣa cao và độ phân biệt là khá tốt. Tuy nhiên cần xem xét lại những câu có đáp án nhiễu quá lộ và quá dễ khiến cho không có hoặc có rất ít thí sinh chọn đáp án nhiễu.

Theo ma trận đề cũng nên điều chỉnh độ phân biệt của mức độ 1 – nhận biết khi có độ phân biệt thấp hơn hẳn 3 mức độ còn lại.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở nội dung, phân phối chƣơng trình, thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt đƣợc của HS khi học tập phần các định luật bảo toàn và chƣơng chất khí - vật lí 10. Khóa luận đã biên soạn đƣợc các tiêu chí đánh giá và các tình huống vật lí trong thực tiễn.

Sau khi thực hiện việc thử nghiệm đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo lý thuyết khảo thí cổ điển. Khóa luận đã phân tích để phát hiện những câu hỏi tốt, tìm ra những câu hỏi cần sửa chữa và loại đi những câu hỏi kém chất lƣợng nhờ có sự hỗ trợ của phần mềm chuyên dụng excel có thể phân tích chính xác độ khó, độ phân biệt, khả năng lựa chọn của từng phƣơng án trả lời của mỗi câu hỏi. Tuy nhiên, vì thời gian có hạn nên khóa luận mới tiến hành thử nghiệm đƣợc 1 đề kiểm tra 45 phút. Khóa luận đã xây dựng đề kiểm tra 45 phút. Vì chỉ thực hiện với quy mô mẫu nhỏ 42 học sinh của lớp 10A1 và HS có tự chọn môn Vật lí, nên các câu hỏi vẫn chƣa đáp ứng đƣợc triệt để các điều kiện đo lƣờng. Sau đây là kết quả thu đƣợc sau khi thực nghiệm.

Bảng 3.6: Kết quả thu ược sau thực nghiệm

Đề kiểm tra Đã thực nghiệm Số câu phải sửa Số câu bị loại Số câu còn lại 45 phút 1 11 4 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo 2001 , ừ

điển iáo Dục c, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

2. Đào Thị Hoa Mai, ài liệu tập huấn về kiểm tra - đánh giá, Trƣờng Đại

Học Giáo Dục – Khoa sƣ phạm, Hà Nội, 5/2014

3. Lâm Quang Thiệp 2011 , o lường trong iáo dục – Lí thuyết và ứng dụng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Lê Thái Hƣng 2012 , “Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế trong xây

dựng quá trình và công cụ đánh giá kết quả h c tập môn đo lường và đánh giá trong giáo dục”, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Công Khanh chủ biên - Đào Thị Oanh – Lê Mỹ Dung, iểm tra

đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Đại Học Sƣ Phạm, 2014

6. Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa, Đào Thị Hoa Mai, Lê Thái Hƣng (2010), ập bài giảng o lường và đánh giá giáo dục, rường ại h c iáo Dục, ĐHQGHN.

7. Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan 1996 , phương pháp trắc nghiệm

trong kiểm tra và đánh giá thành quả h c tập, NXBGD.

8. Phạm Xuân Thành 2013 , Tập bài giảng lý thuyết đánh giá.

9. Trần Thị Tuyết Oanh 2005 , iểm tra, đánh giá kết quả h c tập. Giáo

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Đề kiểm tra 45 phút tự thiết kế

Câu 1: Hai vật có cùng khối lƣợng m chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau. Động lƣợng p của hệ hai vật đƣợc tính bằng biểu thức nào sau đây?

A. p = 2mv1 B. p = 2mv2 C. p = m(v1 + v2) D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động lƣợng? A. Động lƣợng là một đại lƣợng vectơ.

B. Động lƣợng đƣợc xác định bằng tích khối lƣợng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.

C. Trong hệ kín động lƣợng của hệ là một đại lƣợng bảo toàn.

D. Động lƣợng có đơn vị là kg.m/s2.

Câu 3: Một ngƣời đứng trên xe trƣợt tuyết chuyển động theo phƣơng nằm ngang, cứ sau mỗi khoảng thời gian 5s anh ta lại đẩy xuống tuyết (nhờ gậy) một cái với động lƣợng theo phƣơng ngang về phía sau bằng 100kg.m/s. Tìm vận tốc của xe sau khi chuyển động 20s? Biết rằng khối lƣợng của ngƣời và xe trƣợt bằng 80kg, hệ số ma sát giữa xe và mặt tuyết bằng 0,01. Lấy g = 10m/s2.

A. 2 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 7 m/s.

Câu 4: Một chiếc xe chạy trên đƣờng ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lƣợng. Biết va chạm là va chạm mềm. Sau va chạm vận tốc của hai xe là bao nhiêu ?

A. v1= 0; v2= 10m/s. B. v1=v2= 5m/s.

C. v1=v2= 10m/s. D. v1=v2= 20m/s.

Câu 5: Một gàu nƣớc khối lƣợng 10kg đƣợc kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là bao nhiêu?

Câu 6: Một xe ô tô khối lƣợng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đƣờng nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi đƣợc quãng đƣờng s = 200m thì đạt đƣợc vận tốc v = 72km/h. Tính công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đƣờng đó? Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đƣờng là k = 0,05. Lấy g = 10m/s2

.

A. 480 kJ. B. 560 kJ. C. 600 kJ. D. 750 kJ.

Câu 7: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.

Câu 8: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì: A. Thế năng của vật tăng gấp đôi.

B. Động năng của vật tăng gấp bốn.

C. Động lƣợng của vật tăng gấp bốn.

D. Gia tốc của vật tăng gấp đôi.

Câu 9: Động năng là đại lƣợng đƣợc xác định bằng: A. Nửa tích khối lƣợng và vận tốc của vật.

B. Tích khối lƣợng và bình phƣơng một nửa vận tốc của vật.

C. Tích khối lƣợng và bình phƣơng vận tốc của vật.

D. Nửa tích khối lƣợng và bình phƣơng vận tốc của vật.

Câu 10: Một vật có khối lƣợng m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật tại độ cao 50m là bao nhiêu?

A. 250J. B. 100J. C. 2500J. D. 5000J.

Câu 11: Câu nào sau đây là đúng? Một ngƣời đi lên gác cao theo bậc thang.

A. Thế năng trọng trƣờng của ngƣời (hoặc thế năng của hệ ngƣời – Trái Đất) đã tăng.

B. Thế năng trọng trƣờng không đổi vì ngƣời đã cung cấp một công để thắng công của trọng lực.

C. Để tính độ biến thiên của thế năng trọng trƣờng, bắt buộc phải lấy mức không của thế năng ở mặt đất.

D. Nếu mức không của thế năng đƣợc chọn ở tầng cao nhất thì khi ngƣời càng lên cao, thế năng trọng trƣờng sẽ giảm dần đến cực tiểu và bằng không.

Câu 12: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo theo phƣơng ngang ta thấy nó giãn đƣợc 2cm. Tính giá trị thế năng đàn hồi của lò xo?

A. 0,04J. B. 0,05J. C. 0,03J. D. 0,08J.

Câu 13: Vật A nối với hai lò xo có độ cứng k1 = 20N/m và k2 = 40N/m nhƣ hình vẽ. Độ dài tự nhiên ban đầu) của các lò xo

bằng nhau và ban đầu các lò xo không bị biến dạng.

Kéo vật M lệch khỏi vị trí cân bằng theo phƣơng

nằm ngang một đoạn x = 6cm (Bỏ qua ma sát . Tính giá trị thế năng đàn hồi của hệ?

A. 0,108J. B. 0,036J. C. 0,024J. D. 0,008J.

Câu 14: Một vật có khối lƣợng m gắn với lò xo có độ cứng k. Kéo vật m lệch khỏi vị trí cân bằng theo phƣơng ngang một đoạn Δl (Bỏ qua ma sát . Vật chuyển động với vận tốc v. Cơ năng của vật đƣợc xác định theo công thức nào trong các công thức sau đây?

A. W = mv + mgz. B. W = mv2 + mgz.

C. W = mv2 + k Δl . D. W = mv2 + k Δl 2

.

Câu 15: Một vật có khối lƣợng 100g trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m, nghiêng một góc 30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Lấy g=10 m/s2

. Vận tốc của vật ở cuối chân mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?

Câu 16: Một quả cầu nhỏ khối lƣợng m = 200g lăn không vận tốc đầu từ nơi có độ cao h = 60cm qua một vòng xiếc bán kính R = 20cm. Bỏ qua ma sát. Tính lực do quả cầu nén lên vòng xiếc ở vị trí M xác định bởi góc α = 60o? Lấy g = 9,8 m/s2.

A. 4,9 N. B. 6,86 N. C. 5,88 N. D. 2,75N.

Câu 17: Một lƣợng khí xác định, đƣợc xác định bởi bộ ba thông số trạng thái: A. Áp suất, thể tích, khối lƣợng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.

C. Thể tích, khối lƣợng, nhiệt độ. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lƣợng.

Câu 18: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào hông phù hợp với định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt?

A. p ~ . B. V ~ . C. V~p. D. p1V1=p2V2.

Câu 19: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103

Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng bao nhiêu?

A. 2,416 lít. B. 2,384 lít. C. 2,4 lít. D. 1,327 lít.

Câu 20: Một quả bóng có dung tích không đổi V = 2,5 lít chứa không khí ở áp suất 1at. Dùng một cái bơm ngƣời ta bơm không khí có áp suất 1at vào quả bóng đó, mỗi lần bơm ta đƣa đƣợc 150cm3

không khí vào bóng. Hỏi sau 10 lần bơm áp suất không khí bên trong quả bóng là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ không khí giữ không đổi trong quá trình bơm.

A. 0,6 at. B. 1,6 at. C. 1 at. D. 0,4 at.

Câu 21: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27o C và dƣới áp suất 0,6 at. Khi đèn cháy sáng áp suất khí trong đèn bằng 1 at và không làm vỡ bóng đèn.

Tính nhiệt độ của khí trơ khi đèn cháy sáng? Coi dung tích của bóng đèn là không đổi.

A. 180o C. B. 500o C. C. 227o C. D. 450o C.

Câu 22: Trong hệ tọa độ (p,T), đƣờng biểu diễn nào sau đây là đƣờng đẳng tích?

A. Đƣờng hypebol.

B. Đƣờng thẳng kéo dài thì đi qua gốc tọa độ.

C. Đƣờng thẳng kéo dài thì không đi qua gốc tọa độ.

D. Đƣờng thẳng cắt trục p tại điểm p= po.

Câu 23: Một bình thủy tinh dung tích V = 14cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 77oC đƣợc nối với một ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống để hở. Làm lạnh không khí trong bình đến nhiệt độ t2 = 27oC. Tính khối lƣợng thủy ngân đã chảy vào bình?

Dung tích của bình coi nhƣ không đổi; khối lƣợng riêng của thủy ngân là D = 13,6kg/dm3.

A. 27,2g. B. 26,8g. C. 23,9g D. 25,4g.

Câu 24: Nhận xét nào sau đây hông phù hợp với khí lí tƣởng? A. Thể tích các phân tử có thể bỏ qua.

B. Các phân tử chỉ tƣơng tác với nhau khi va chạm.

C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

D. Khối lƣợng các phân tử có thể bỏ qua.

Câu 25: Nén 10 lít khí ở 27oC để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60oC. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần?

Phụ lục 2: Kết quả phân tích đề kiểm tra đã thử nghiệm

Bảng 3 7: Bảng ánh giá ết lu n các câu hỏi trong ề iể tr 45 phút

Câu Cấp độ năng lực Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn D Độ khó P Độ phân biệt D Kết luận chung 1 CĐ1 0 0 9 33 0.79 0.03 Loại 2 CĐ1 0 5 4 33 0.79 0.15 Xem xét lại 3 CĐ4 0 16 25 1 0.57 0.22 Giữ 4 CĐ3 5 33 2 2 0.79 0.32 Giữ 5 CĐ3 1 37 3 1 0.88 0.46 Giữ 6 CĐ4 8 8 25 1 0.60 0.63 Giữ 7 CĐ1 25 0 8 9 0.60 0.55 Giữ 8 CĐ2 1 31 7 3 0.74 0.22 Giữ 9 CĐ1 0 1 1 40 0.95 -0.08 Loại 10 CĐ3 41 0 1 0 0.98 0.32 Giữ 11 CĐ2 36 1 5 0 0.86 0.33 Giữ 12 CĐ1 0 1 38 3 0.90 0.48 Giữ 13 CĐ3 17 3 21 1 0.50 0.37 Giữ 14 CĐ1 1 2 1 38 0.90 -0.03 Loại 15 CĐ3 11 3 12 16 0.38 0.51 Giữ 16 CĐ4 20 9 9 4 0.48 0.33 Giữ 17 CĐ1 0 42 0 0 1.00 0.00 Loại 18 CĐ1 1 0 40 1 0.95 0.15 Xem xét lại 19 CĐ2 39 2 1 0 0.93 0.22 Giữ 20 CĐ3 11 25 4 2 0.60 0.21 Giữ 21 CĐ2 0 7 34 1 0.81 0.46 Giữ 22 CĐ1 2 34 5 1 0.81 0.25 Giữ

23 CĐ3 33 2 5 2 0.79 0.48 Giữ

24 CĐ1 18 2 2 20 0.48 0.20 Giữ

25 CĐ3 38 0 2 2 0.90 0.31 Giữ

Khi phân tích đề thi cho thấy có tới 4/25 câu cần loại bỏ do độ phân biệt quá thấp cùng với đó là 11/25 câu cần xem lại và điều chỉnh về câu hỏi và đáp án nhiễu.

Đây là đề thi có độ khó chƣa cao và độ phân biệt là khá tốt. Tuy nhiên cần xem xét lại những câu có đáp án nhiễu quá lộ và quá dễ khiến cho không có hoặc có rất ít thí sinh chọn đáp án nhiễu.

Theo ma trận đề cũng nên điều chỉnh độ phân biệt của mức độ 1 – nhận biết khi có độ phân biệt thấp hơn hẳn 3 mức độ còn lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển để phân tích bài kiểm tra 45 phút tự thiết kế phần các định luật bảo toàn và chương chất khí vật lí 10 THPT​ (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)