8. Cấu trúc khóa luận
3.4.3.1. Phân tích từng câu hỏi
Câu hỏi có độ khó thích hợp nên nằm trong khoảng 0,25 đến 0,75. Dƣới 0,25 tức là câu hỏi quá khó còn nếu trên 0,75 là câu hỏi quá dễ.
Câu hỏi có độ phân biệt tốt có khả năng phân biệt học sinh giỏi – học sinh kém
Nếu : độ phân biệt rất tốt
Nếu : độ phân biệt chấp nhận đƣợc
Nếu : độ phân biệt kém nên loại bỏ
Kết quả kiểm tra của 25 câu hỏi trong đề kiểm tra sau khi thu đƣợc và xử lý trên phần mềm Excel đƣợc kết quả phân tích nhƣ sau:
0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 1 2 Phân bố điểm chủ đề 9
Bảng 3.3: Kết quả phân t ch bài iểm tra theo từng câu hỏi Câu A B C D Độ khó Độ phân biệt
Kết quả về câu hỏi
Độ khó Độ phân biệt Kết luận
chung
1 0 0 9 33 0.79 0.03 Quá dễ Rất kém Loại
2 0 5 4 33 0.79 0.15 Quá dễ Rất kém Xem xét lại
3 0 16 25 1 0.57 0.22 Thích hợp Chấp nhận đƣợc Giữ 4 5 33 2 2 0.79 0.32 Quá dễ Chấp nhận đƣợc Giữ 5 1 37 3 1 0.88 0.46 Quá dễ Rất tốt Giữ 6 8 8 25 1 0.60 0.63 Thích hợp Rất tốt Giữ 7 25 0 8 9 0.60 0.55 Thích hợp Rất tốt Giữ 8 1 31 7 3 0.74 0.22 Thích hợp Chấp nhận đƣợc Giữ 9 0 1 1 40 0.95 -0.08 Quá dễ Rất kém Loại 10 41 0 1 0 0.98 0.32 Quá dễ Chấp nhận đƣợc Giữ 11 36 1 5 0 0.86 0.33 Quá dễ Chấp nhận đƣợc Giữ 12 0 1 38 3 0.90 0.48 Quá dễ Rất tốt Giữ 13 17 3 21 1 0.50 0.37 Thích hợp Chấp nhận đƣợc Giữ 14 1 2 1 38 0.90 -0.03 Quá dễ Rất kém Loại 15 11 3 12 16 0.38 0.51 Thích hợp Rất tốt Giữ 16 20 9 9 4 0.48 0.33 Thích hợp Chấp nhận đƣợc Giữ 17 0 42 0 0 1.00 0.00 Quá dễ Rất kém Loại
18 1 0 40 1 0.95 0.15 Quá dễ Rất kém Xem xét lại
19 39 2 1 0 0.93 0.22 Quá dễ Chấp nhận đƣợc Giữ 20 11 25 4 2 0.60 0.21 Thích hợp Chấp nhận đƣợc Giữ 21 0 7 34 1 0.81 0.46 Quá dễ Rất tốt Giữ 22 2 34 5 1 0.81 0.25 Quá dễ Chấp nhận đƣợc Giữ 23 33 2 5 2 0.79 0.48 Quá dễ Rất tốt Giữ 24 18 2 2 20 0.48 0.20 Thích hợp Chấp nhận đƣợc Giữ 25 38 0 2 2 0.90 0.31 Thích hợp Chấp nhận đƣợc Giữ
Theo tiêu chuẩn trên, đề kiểm tra bao gồm 25 câu trong đó: 15 câu dễ, 10 câu thích hợp và không có câu nào ở mức độ khó. Điều này cho thấy đề thi này ở mức dễ và đã thể hiện ra qua phổ điểm và điểm trung bình.
Cùng với đó, độ phân biệt của đề kiểm tra là tốt khi chỉ có 6 câu có mức độ phân biệt kém câu 1, 2, 9, 14, 17, 18,) và có 6 câu có độ phân biệt rất tốt câu 5, 6, 7, 12, 15, 23 , còn lại là 13 câu có độ phân biệt chấp nhận đƣợc.
3.4.3.2. Phân tích theo ch đề
Theo ma trận đề, đề thi gồm 9 chủ đề, mỗi chủ đề đƣợc chia thành 4 mức độ và đƣợc mô tả trong ma trận. Sau khi xử lý bằng công thức kết hợp phần mềm Excel, ta thu đƣợc kết quả phân tích theo từng chủ đề nhƣ sau:
Bảng 3.4: Kết quả phân t ch bài iểm tra theo từng ch ề
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Tổng P D P D P D P D Độ khó Độ phân iệt Chủ đề 1 0.79 0.13 0.79 0.32 0.57 0.22 0.73 0.37 Chủ đề 2 0.60 0.55 0.88 0.46 0.60 0.63 0.69 0.75 Chủ đề 3 0.95 -0.08 0.74 0.22 0.98 0.32 0.89 0.23 Chủ đề 4 0.90 0.48 0.86 0.33 0.50 0.37 0.75 0.60 Chủ đề 5 0.90 -0.03 0.38 0.51 0.48 0.33 0.59 0.59 Chủ đề 6 0.48 0.20 0.48 0.20 Chủ đề 7 0.95 0.15 0.93 0.22 0.60 0.21 0.83 0.35 Chủ đề 8 0.81 0.25 0.81 0.46 0.79 0.48 0.80 0.60 Chủ đề 9 1.00 0.00 0.90 0.31 0.95 0.31 Tổng 0.82 0.56 0.83 0.57 0.73 0.73 0.55 0.60
Kết quả phân tích cho thấy có hơn một nửa chủ đề có độ khó chấp nhận đƣợc, có gần nửa chủ đề quá dễ và không có chủ đề nào quá khó. Độ khó thấp nhất ở đây là chủ đề 6 – dễ hiểu vì chủ đề này chỉ có 1 câu hỏi và thuộc
mức độ 1 – tức là mức độ nhận biết - mức độ yêu cầu học sinh phải có kiến thức.
Độ phân biệt của các phần đều tƣơng đối tốt, độ phân biệt thấp nhất thuộc về chủ đề 6 – mức độ 1. Độ phân biệt của phần này thấp cần xem xét loại bỏ hoặc chỉnh sửa câu ở trong phần này.
Cùng với đó, so sánh trong 4 mức độ thì mức độ Nhớ đạt độ phân biệt thấp nhất vì những câu hỏi trong mức độ Nhớ đều chỉ cần thí sinh nhớ kiến thức là có thể chọn đƣợc đáp án đúng. Trong đó mức độ Hiểu và mức độ Vận dụng yêu cầu thí sinh không chỉ nhớ kiến thức mà còn phải hiểu đƣợc nội hàm kiến thức và vận dụng vào tình huống cụ thể.
3.4.4. Phân t ch phương án nhiễu
Bảng 3.5: Kết quả phân t ch phương án nhiễu
Câu Đáp án đúng A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung 1 D 0 0 9 33 0.79 0.03 - Đáp án đúng là D - Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là chƣa tốt khi đáp án A, B đều không có thí sinh chọn. Cùng với đó là độ phân biệt không cao.
Kết luận: Câu hỏi không tốt – nên loại bỏ.
2 D 0 5 4 33 0.79 0.15
- Đáp án đúng là D
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là khá tốt khi đáp án B, C đều có thí sinh chọn, tuy nhiên đáp án nhiễu A lại không tốt vì không có ai chọn.
Câu Đáp án đúng A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung
Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên xem xét lại các đáp án nhiễu.
3 C 0 16 25 1 0.57 0.22
- Đáp án đúng là C.
- Cần xem xét lại các đáp án nhiễu B vì có rất nhiều thí sinh chọn mà đáp án nhiễu A, D lại lần lƣợt có số thí sinh chọn là 0 và 1.
Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên xem xét lại phƣơng án nhiễu
4 B 5 33 2 2 0.79 0.32
- Đáp án đúng là B
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là tốt khi tất cả các đáp án đều có thí sinh chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ.
5 B 1 37 3 1 0.88 0.46
- Đáp án đúng là B
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là tốt khi tất cả các đáp án nhiễu đều có thí sinh chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ
6 C 8 8 25 1 0.60 0.63
- Đáp án đúng là C
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là tốt khi tất cả các đáp án đều có thí sinh chọn.
Câu Đáp án đúng A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung 7 A 25 0 8 9 0.60 0.55 - Đáp án đúng là A - Chất lƣợng của các đáp án nhiễu C, D là tốt, tuy nhiên đáp án nhiễu B lại không tốt vì không có ai chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên điều chỉnh lại đáp án nhiễu B. 8 B 1 31 7 3 0.74 0.22 - Đáp án đúng là B - Chất lƣợng các đáp án nhiễu khá tốt vì các đáp án nhiễu đều có thí sinh chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ
9 D 0 1 1 40 0.95 -0.08
- Đáp án đúng là D
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là chƣa tốt khi đáp án B, C chỉ có 1 thí sinh chọn, bên cạnh đó đáp án nhiễu A không tốt vì không có ai chọn. Cùng với đó là độ phân biệt thấp.
Kết luận: Câu hỏi không tốt – nên loại bỏ.
10 A 41 0 1 0 0.98 0.32
- Đáp án đúng là A
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là chƣa tốt khi đáp án B chỉ có 1 học sinh chọn, bên cạnh đó, đáp án nhiễu B, D không tốt
Câu Đáp án đúng A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung vì không có ai chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – cần xem xét lại đáp án nhiễu B,D.
11 A 36 1 5 0 0.86 0.33
- Đáp án đúng là A
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là khá tốt khi đáp án B, C đều có thí sinh chọn, tuy nhiên đáp án nhiễu D lại không tốt vì không có ai chọn.
Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên chỉnh sửa đáp án nhiễu D.
12 C 0 1 38 3 0.90 0.48
- Đáp án đúng là C
- Cần xem lại đáp án nhiễu vì đáp án nhiễu B, D có rất ít ngƣời chọn và đáp án nhiễu A lại không có ai chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên điều chỉnh đáp án nhiễu A.
13 C 17 3 21 1 0.50 0.37
- Đáp án đúng là C
- Đáp án nhiễu là tốt vì tất cả các đáp án đều có thí sinh chọn. Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ.
14 D 1 2 1 38 0.90 -0.03
- Đáp án đúng là D
- Chất lƣợng các đáp án nhiễu là không tốt vì các đáp án nhiễu
Câu Đáp án đúng A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung
đều rất ít thí sinh chọn. Bên cạnh đó độ phân biệt rất thấp.
Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên loại bỏ.
15 D 11 3 12 16 0.38 0.51
- Đáp án đúng là D
- Đáp án nhiễu là tốt khi tất cả các đáp án nhiễu đều có thí sinh chọn. Đáp án nhiễu A, C đều đƣợc trên 10 thí sinh chọn và số thí sinh chọn các đáp án nhiễu ít hơn đáp án đúng nên độ phân biệt là cao.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ.
16 A 20 9 9 4 0.48 0.33
- Đáp án đúng là A
Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là khá tốt khi đáp án B, C, D đều có thí sinh chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ.
17 B 0 42 0 0 1.00 0.00
- Đáp án đúng là B.
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là không tốt khi các đáp án nhiễu A, C, D đều không có thí sinh chọn.
Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên loại bỏ.
Câu Đáp án đúng A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung 18 C 1 0 40 1 0.95 0.15 - Đáp án đúng là B. - Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là chƣa tốt khi đáp án A, D đều chỉ có 1 thí sinh chọn và đáp án B không có thí sinh chọn. Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên xem xét lại các phƣơng án nhiễu.
19 A 39 2 1 0 0.93 0.22
- Đáp án đúng là A.
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là không tốt khi đáp án B, C có rất ít thí sinh chọn và đáp án D không có thí sinh nào chọn. Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên chỉnh sửa đáp án nhiễu.
20 B 11 25 4 2 0.60 0.21
- Đáp án đúng là B.
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là tốt khi đáp án nhiễu A, C, D đều có thí sinh chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ.
21 C 0 7 34 1 0.81 0.46
- Đáp án đúng là C.
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là chƣa tốt khi đáp án B, D đều có rất ít thí sinh chọn và đáp án A không có thí sinh nào chọn. Kết luận: Câu hỏi tốt – nên điều chỉnh lại đáp án nhiễu A.
Câu Đáp án đúng A B C D Độ khó Độ phân iệt Nội dung 22 B 2 34 5 1 0.81 0.25 - Đáp án đúng là B. - Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là tốt khi đáp án A, C, D đều có thí sinh chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ
23 A 33 2 5 2 0.79 0.48
- Đáp án đúng là A.
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là tốt khi đáp án A, C, D đều có thí sinh chọn.
- Kết luận: Câu hỏi tốt – nên giữ
24 D 18 2 2 20 0.48 0.20
- Đáp án đúng là D.
- Chất lƣợng của các đáp án nhiễu là chƣa tốt khi đáp án nhiễu A có tới 18 thí sinh chọn còn đáp án nhiễu B, C có rất ít thí sinh chọn.
Kết luận: Câu hỏi chƣa tốt – nên điều chỉnh lại các đáp án nhiễu.
25 A 38 0 2 2 0.90 0.31
- Đáp án đúng là đáp án A.
- Cần xem xét lại các đáp án nhiễu vì các đáp án nhiễu đều có ít thí sinh chọn và đáp án nhiễu B không có ai chọn.
Kết luận: Câu hỏi tốt – nên điều chỉnh lại đáp án nhiễu B.
Phân tích phƣơng án nhiễu cho thấy đề kiểm tra có phƣơng án nhiễu chƣa tốt – cần chỉnh sửa lại những câu hỏi có phƣơng án nhiễu chƣa tốt và loại bỏ một số câu có phƣơng án nhiễu và độ phân biệt không tốt để tăng chất lƣợng đề kiểm tra.
3.4.5. Phân t ch chất lượng ề
Độ tin cậy của đề thi đƣợc tính theo công thức Kuder – Richardson và kết quả tính đƣợc sẽ đƣợc phân loại nhƣ sau:
Độ tin cậy r = 0,8: mức tốt với đề kiểm tra bình thƣờng
Độ tin cậy r = 0,6: mức chấp nhận đƣợc đối với đề kiểm tra mới Độ tin cậy tính đƣợc theo công thức là 0,57. Đề này là đề mới ra nên độ tin cậy này có thể chấp nhận đƣợc – nhƣng vẫn cần điều chỉnh vì một số câu có độ phân biệt chƣa cao.
Khi phân tích đề thi cho thấy có tới 4/25 câu cần loại bỏ do độ phân biệt quá thấp cùng với đó là 11/25 câu cần xem lại và điều chỉnh về câu hỏi và đáp án nhiễu.
3.5. Kết quả sau thực nghiệm
Nhìn chung đây là đề thi có độ khó chƣa cao và độ phân biệt là khá tốt. Tuy nhiên cần xem xét lại những câu có đáp án nhiễu quá lộ và quá dễ khiến cho không có hoặc có rất ít thí sinh chọn đáp án nhiễu.
Theo ma trận đề cũng nên điều chỉnh độ phân biệt của mức độ 1 – nhận biết khi có độ phân biệt thấp hơn hẳn 3 mức độ còn lại.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở nội dung, phân phối chƣơng trình, thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt đƣợc của HS khi học tập phần các định luật bảo toàn và chƣơng chất khí - vật lí 10. Khóa luận đã biên soạn đƣợc các tiêu chí đánh giá và các tình huống vật lí trong thực tiễn.
Sau khi thực hiện việc thử nghiệm đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo lý thuyết khảo thí cổ điển. Khóa luận đã phân tích để phát hiện những câu hỏi tốt, tìm ra những câu hỏi cần sửa chữa và loại đi những câu hỏi kém chất lƣợng nhờ có sự hỗ trợ của phần mềm chuyên dụng excel có thể phân tích chính xác độ khó, độ phân biệt, khả năng lựa chọn của từng phƣơng án trả lời của mỗi câu hỏi. Tuy nhiên, vì thời gian có hạn nên khóa luận mới tiến hành thử nghiệm đƣợc 1 đề kiểm tra 45 phút. Khóa luận đã xây dựng đề kiểm tra 45 phút. Vì chỉ thực hiện với quy mô mẫu nhỏ 42 học sinh của lớp 10A1 và HS có tự chọn môn Vật lí, nên các câu hỏi vẫn chƣa đáp ứng đƣợc triệt để các điều kiện đo lƣờng. Sau đây là kết quả thu đƣợc sau khi thực nghiệm.
Bảng 3.6: Kết quả thu ược sau thực nghiệm
Đề kiểm tra Đã thực nghiệm Số câu phải sửa Số câu bị loại Số câu còn lại 45 phút 1 11 4 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo 2001 , ừ
điển iáo Dục c, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
2. Đào Thị Hoa Mai, ài liệu tập huấn về kiểm tra - đánh giá, Trƣờng Đại