Biển và đảo Việt Nam:

Một phần của tài liệu GIÁO án địa 9 học kì II (Trang 30 - 32)

---

biển Đông.

( . Nội thủy, Lãnh hải , Vùng tiếp giáp lãnh hải, Vùng đặc quyền kinh tế, Thềm lục địa GV: Quan sát H38.1 giáo viên giới thiệu từng bộ phận của vùng biển nước ta.

? Bờ biển nước ta có đặc điểm gì?

? Quan sát bản đồ TNVN và H 38.2 sgk tìm các đảo và quần đảo lớn của nước ta?

GV : Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ? Nêu ý nghĩa của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng?

Hoạt động 2 (14ph)

GV: nói qua về sự phát triển tổng hợp kinh tế biển và phát triển bền vững.

GV:Quan sát H 38.3 ( sơ đồ các ngành kinh tế biển).

GV: cho học sinh họat động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.

* Nhóm 1.2: Hãy nêu tiềm năng phát triển, một số nét phát triển, những hạn chế, phương hướng phát triển của ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản?

HS: Bờ biển dài (3260km) nhều vũng vịnh, vùng biển rộng ( khoảng 1 triệu km2) HS xác định trên bản đồ các đảo: Cát bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Thổ Chu, Quần dảo Hoàng Sa, Trường Sa)

HS phát biểu

TL: - Vùng biển có hơn 2000 loài cá trong đó 110 loài có gía trị kinh tế , có 100 loài tôm.

- Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 tr tấn (95% là cá biển). Khai thác hằng năm 1,9 tr tấn.

- Ngành đang ưu tiên phát triển khai thác xa bờ,

Nứơc ta là quốc gia có đường bờ biển dài (3260km) và vùng biển rộng ( khoảng 1 triệu km2)

2. Các đảo và quần đảo:

Vùng biển ven bờ nước ta có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng sa. * Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển, Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, bảo vệ an ninh quốc phòng II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản: - Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng (có hơn 2000 loài cá trong đó 110 loài có gía trị kinh tế , có 100 loài tôm, nhiều hải sản quý, tống sản lượng hải sản lớn khoáng 4 triệu tấn. Năm)

---

* Nhóm 3.4: Hãy nêu tiềm năng phát triển, một số nét phát triển, những hạn chế, phương hướng phát triển của ngành du lịch biển đảo?

? Tại sao cần ưu tiên khai thác hải sản sa bờ?

* Tích hợp: Việc phát triển kinh

tế biến phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên và môi trường biển nhằm phát triển bền vững. ? Ngoài họat động tắm biển, chúng ta cón có khả năng phát triển các họat động du lịch biển nào khác?

? Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?

đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven biển.

TL: - VN có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú. Từ Bắc – Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài. Phong cảnh đẹp.

- Nhiều đảo có phong cảnh kì thú…

- Một số trung tâm du lịch biển đang phát triển nhanh, thu hút khách trong và ngoài nước…

TL: Khai thác thủy sản ven bờ đã vượt quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt gấp hai lần khả năng cho phép, dẫn đến tình trạng kiệt quệ suy thoái.

HS: - Du lịch sinh thái biển nhiệt đới, du lịch thể thao trên biển, lặn biển, ( Nha Trang)..

HS: - Tăng giá trị sản phẩm, chế biến khối lượng lớn. - Tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định kích thích sản xuất.

- Tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập người lao động.

- Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Tuy nhiên đánh hoạt động khi thác va nuôi trồng còn bất hợp lí.

2. Du lịch biển đảo:

Du lịch biển – đảo phát triển nhanh trong những năm gần đây. Tuy nhiên du lịch biển chỉ mới chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển.

Một phần của tài liệu GIÁO án địa 9 học kì II (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w