động nhân đạo như sau:
ND SS HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN HOẠT ĐỘNG NHÂN
ĐẠO
1.Mục đích:
Giống Nhau
Xuất phát từ thiện tâm, thiện chí và nhân đạo mà giải quyết vấn đề khó khăn của đối tượng
Xuất phát từ thiện tâm, thiện chí và nhân đạo mà giải quyết vấn đề khó khăn của đối tượng
2.Động cơ:
Mang màu sắc tôn giáo (làm phúc để đức cho con cháu, cứu rỗi linh hồn…) - Xuất phát từ cá nhân nhầm thỏa mãn nhu cầu tâm lý về đạo đức.
- Tạo uy tin cho tập thể hoặc cá nhân (khẳng định vị trí xã hội…)
- Che dấu ý đồ riêng tư (bóc lột, lợi dụng…)
Xem đối tượng và lợi ích của họ là mối quan tâm duy nhất.
3.Phương pháp:
- Vận động sự đóng góp của người khác rồi phân phối vật chất quyên góp được hay hàng hóa viện trợ đến đối tượng hưởng lợi.
- Giải quyết vấn đề cấp bách như cứu trợ thiên tai, hỏa hoạn…
- Mang hình thức xin – cho, ban phát.
- Giúp đối “tượng có vấn đề” phát huy tiềm năng của mình để giải quyết vấn đề của họ và đóng góp cho xã hội.
- Giải quyết vấn đề có tính lâu dài, toàn diện và tận gốc.
- Phương pháp khoa học xã hội dựa trên kiến thức và kỹ năng chuyên môn để giúp cho đối tượng “tự giúp” và “tự cứu” mình.
4.Mối quan hệ giữa người giúp và được giúp: *Người giúp đỡ: * Người được giúp đỡ: - Lỏng lẻo, nhất thời, hoặc không có mối quan hệ nào.
- Từ trên xuống với thái độ ban ơn + Chủ động, quyết định, áp đặt, làm thay. + Thụ động - Là mối quan hệ nghề nghiệp chặt chẽ, mật thiết - Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
+ Tìm hiểu nhu cầu, tôn trọng quyền tự quyết và phát huy tiềm năng của đối tượng; gây ý thức và “làm với” đối tượng.
+ Chủ động tham gia giải quyết các vấn đề của chính mình
5.Kếtquả: quả:
Vấn đề khó khăn thựcsự chỉ được giải quyết sự chỉ được giải quyết tạm thời, không triệt để. Đối tượng có thể trông chờ, đòi hỏi hoặc ỷ lại mà không tự vươn lên.
Vấn đề khó khăn thựcsự được giải quyết. Đối sự được giải quyết. Đối tượng được giúp đỡ khắc phục khó khăn và tự lực vươn lên.