8. Cấu trúc khóa luận
3.4. Phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm
- Các phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm:
+ Quan sát trực tiếp HS trong các giờ thực nghiệm sƣ phạm.
+ Trao đổi với GV giảng dạy về tính sáng tạo của học sinh qua các giờ thực nghiệm sƣ phạm.
+ Phân tích phiếu phỏng vấn GV và phiếu điều và phiếu điều tra HS rồi rút ra kết luận.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong dự kiến thực hiện sƣ phạm, chúng tôi tổ chức dạy học theo chủ đề: “Mực dẫn điện” với 3 hoạt động nhỏ: Tổ chức trò chơi “Chiếc hộp bí mật”, thiết kế mạch điện và chế tạo mực dẫn điện. Chúng tôi nhận thấy bƣớc đầu học sinh đã phát huy đƣợc năng lực sáng tạo của mình và cũng góp phần giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Ngoài ra thông qua các sản phẩm của học sinh chúng tôi nhận thấy:
Việc học sinh tham gia thiết kế sản phẩm học tập giúp học sinh phát huy hết năng lực của bản thân, đồng thời rèn luyện cho các em kĩ năng tƣ duy bậc cao.
Theo kết quả thu đƣợc khi đánh giá HS có thể kết luận rằng các em nắm vững kiến thức hơn khi các em học theo phƣơng pháp truyền thống.
KẾT LUẬN
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ đã đặt ra ban đầu đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
1. Phân tích và làm rõ đƣợc cơ sở lí luận của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trƣơng THPT.
2. Thiết kế đƣợc các hoạt động TNST với chủ đề “Mực dẫn diện” cho HS (gồm 3 hoạt động): Tổ chức trò chơi “Chiếc hộp bí mật”, Thiết kế mạch điện, Chế tạo mực dẫn điện.
3. Xây dựng đƣợc các tiêu chí đánh giá các sản phẩm thiết kế của HS, và năng lực sáng tạo của HS.
4. Dự kiến tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng khoa học của đề tài, kiểm chứng tính hiệu quả của tổ chức hoạt động TNST nhằm góp phần phát huy năng lực sáng tạo của HS.
Qua nghiên cứu, chúng tôi kì vọng rằng, việc tổ chức TNST trong dạy học trƣờng THPT đã góp phần đạt đƣợc mục tiêu đổi mới phƣơng pháp giáo dục hiện nay. Từ đó giúp các em lĩnh hội kiến thức sâu sắc hơn; phát huy khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế một cách chính xác và sáng tạo; học đƣợc kĩ năng sống và làm việc.
Khóa luận có thể là tài liệu tham khảo cho GV trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm góp phần phát huy năng lực sáng tạo cho HS trong trƣờng THPT nhằm nâng cao chất lƣợng học tập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Ngọc Diệp (2017), Một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học phổ thông. Viện khoa học giáo dục Việt
Nam.
2. Trần Việt Dũng (2013), Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và phương
hướng phát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay,
Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 49.
3. Tƣởng Duy Hải (2016), Xây dựng chương trình nhà trường qua hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong dạy học sáng môn Vật lý. Tạp chí giáo dục số đặc
biệt.
4. Tƣởng Duy Hải ( Chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Mai, Phạm Quỳnh, Dƣơng Xuân Qúy, Bùi Thị Phƣơng Thúy (2017) - Tổ chức hoạt
động trải nghiệm sáng tạo trong môn Vật Lí TRUNG HỌC CƠ SỞ . Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam.
5. Vũ Thị Minh (2010), Đánh giá năng lực tư duy sáng tạo của học sinh sau khi học xong bài tập tư duy sáng tạo trong dạy học vật lý, Tạp chí
Thiết bị Giáo dục.
6. Nguyễn Thị Kim Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường THPT. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
7. Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm
giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam, Tạp chí khoa học giáo dục số
115.
8. Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN MÔN VẬT LÝ
(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá giáo viên rất mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ)
Họ và tên (có thể bỏ qua): ………..………..Nam/Nữ:……… Nơi công tác:………Số năm công tác:………
Xin thầy cô vui lòng cho biết thêm về nội dung dƣới đây khi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong môn Vật lý.
Câu 1: Thầy (cô) đã thiết kế và tổ chức HĐ TNST cho HS với chủ đề của
môn Vật lý chƣa? Nếu có thì ở mức độ nào? (Chọn một ý) A. Chƣa từng.
. Đã từng thiết kế nhƣng tổ chức ít.
C. Đã thiết kế và tổ chức rất thƣờng xuyên.
Câu 2: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về tầm quan trọng của việc tổ chức
HĐ TNST cho HS? (Chọn một ý) A. Không quan trọng.
B. Quan trọng. C. Rất quan trọng
D. Ý kiến khác:………
Câu 3: Khi tổ chức HĐ TNST trong môn Vật lý, thầy (cô) thấy có những ƣu
điểm nào khi tổ chức hoạt động này? (Chọn một hay nhiều ý) A. Phát huy năng lực làm việc nhóm của HS.
. Phát huy năng lực sáng tạo của HS.
C. Giúp HS vận dụng đƣợc kiến thức Vật lý vào cuộc sống. D. Giúp HS hiểu rõ hơn kiến thức vật lý.
E. Giúp HS phát triển các kĩ năng: giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải quyết vấn
đề.
F. Giúp HS phát triển kĩ năng sống.
G. Phát huy đƣợc tính tích cực, trách nhiệm của HS.
H.Ý kiến khác:...
Câu 4: Khi tổ chức HĐ TNST thầy(cô) thƣờng tổ chức dƣới hình thức nào?
( Chọn một hay nhiều ý) A. Tổ chức cuộc thi/hội thi. B. Tổ chức trò chơi.
C. Tham quan, dã ngoại. D. Hoạt động giao lƣu. E. Câu lạc bộ
F. Hình thức khác:...
Câu 5: Theo thầy (cô) khi tổ chức HĐ TNST GV sẽ gặp phải khó khăn gì?
(Chọn một hay nhiều ý)
A. Là hoạt động mới nên GV chƣa có kinh nghiệm. . Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn GV.
C. GV khó có thể hƣớng dẫn HS vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống. D. Ý kiến khác:...
Câu 6: Thầy(cô) đã tổ chức HĐ TNST môn Vật lý cho HS với những chủ đề
nào? (Chọn một hay nhiều ý hoặc bỏ qua) A. An toàn điện
B. An toàn giao thông C. An toàn vệ sinh lao động D. Kĩ sƣ xây dựng
E. Kĩ sƣ điện lực
F. Các chủ đề khác: ...
Câu 7: Theo thầy(cô) khi tổ chức HĐ TNST HS sẽ gặp phải những khó khăn
A. HS khó ứng dụng kiến thức vào cuộc sống.
B. HS không tìm hiểu kiến thức liên quan đến cuộc sống. C. HS chƣa quen với HĐ TNST.
D. Ý kiến khác:...
Câu 8: Theo thầy(cô) HĐ TNST có phù hợp với bối cảnh trƣờng mình dạy
không? A. Có B. Không
Câu 9: Khi dạy học kiến thức điện một chiều các thầy (cô) có gặp phải khó
khăn gì không?
... ... ...
Câu 10: Có nên tăng cƣờng cho HS đƣợc thiết kế thử các loại mạch điện đơn
giản trong lớp học hay không? Nếu triển khai các hoạt động nhƣ vậy trong lớp học thì gặp phải các bất cập gì?
... .
Câu 11: Liên quan đến kiến thức về điện HS đƣợc học theo thầy cô có thể tổ
chức các chủ đề HĐTNST nào? Trong số các chủ đề trên các thầy (cô) đã thấy chủ đề nào đƣợc triển khai rồi?
...
Phụ lục 2: phiếu điều tra học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá học sinh rất mong các em cộng tác và trả lời trung thực)
Họ và tên (có thể bỏ qua):………Nam/Nữ:………… Lớp:………Trƣờng:……… Nhằm cung cấp thông tin về thực trạng trải nghiệm sáng tạo (TNST) trong môn Vật lý. Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây.
Câu 1: Các em đã biết đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo chƣa? (Chọn một
ý)
A. Chƣa biết. . Đã biết.
C. Biết nhƣng chƣa đƣợc tham gia.
Câu 2: Các em đã đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo dƣới hình thức nào trong các hình thức dƣới đây? (Chọn một hay nhiều ý)
A. Tổ chức cuộc thi/hội thi. B. Tổ chức trò chơi.
C. Tham quan, dã ngoại. D. Hoạt động giao lƣu. E. Câu lạc bộ
F. Hình thức khác:...
Câu 3: Khi thầy (cô) tổ chức HĐ TNST đã giúp em (Chọn một hay nhiều ý)
A. Phát huy năng lực làm việc nhóm của HS. . Phát huy năng lực sáng tạo của HS.
C. Giúp HS vận dụng đƣợc kiến thức Vật lý vào cuộc sống. D. Giúp HS hiểu rõ hơn kiến thức vật lý.
E. Giúp HS phát triển các kĩ năng: giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải quyết vấn đề.
F. Giúp HS phát triển kĩ năng sống.
G. Phát huy đƣợc tính tích cực, trách nhiệm của HS.
Câu 4: Khi tham gia HĐ TNST các em gặp những khó khăn gì? (Chọn một
hay nhiều ý)
A. Không biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống B. Sự hiểu biết kiến thức Vật lý còn hạn chế C. Không gặp khó khăn gì
D. Ý kiến khác:………
Câu 5: Các em đã đƣợc học những chủ đề nào thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo?
... ...
Câu 6: Các em có gặp những khó khăn gì khi học các kiến thức về điện:
... ... Câu 7: Các kiến thức về điện có thể giúp em giải quyết những vấn đề nào trong cuộc sống?
... ... Câu 8: Theo em ngƣời ta có thể thay thế dây điện để nối các thiết bị điện không? Nếu có ngƣời ta có thể dung vật liệu gì?
... ...
Phụ lục 3: Bảng kết quả phỏng vấn giáo viên Vật lý
Mức độ tổ chức hoạt động TNST trong trường THPT
STT Mức độ Tổng số Số lƣợng 1 Đã từng thiết kế và tổ chức thƣờng xuyến 5 33,33 2 Đã từng thiết kế và tổ chức nhƣng ít 6 40 3 Chƣa từng 4 26,67 Tổng 15 100
Phụ lục 4: Bảng kết quả điều tra học sinh
Các hình thức tổ chức HĐ TNST phổ biến
STT Hình thức tổ chức Tổng số Số lƣợng
1 Tham quan, dã ngoại 37 27,40
2 Hội thi / Cuộc thi 35 25,93
3 Giao lƣu 20 14,81
4 Câu lạc bộ 17 12,60