1 .Lí do chọn đề tài
8. Cấu trúc hóa luận
1.5. Điều tra thực trạng về việc áp dụng mô hình giáo dục STEM trong
1.5.3. Kết quả điều tra
1.5.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về giáo dục STEM
Tổng số giáo viên tham gia khảo sát: 20 giáo viên.
Bảng 1.1 Hiểu biết của giáo viên về giáo dục STEM
TT Nội dung Số Lƣợng %
1 Đã biết về mô hình giáo dục STEM 15 75%
2 Chƣa biết về mô hình giáo dục STEM 5 25%
Theo kết quả khảo sát của bảng 1.5.1, phần lớn giáo viên đã từng nghe và biết về mô hình giáo dục STEM (75%), nhƣng bên cạnh đó cũng hông nhỏ số giáo viên chƣa tiếp cận với mô hình dạy học này (25%). Điều này cho thấy, giáo dục STEM đã tiếp cận đến nền giáo dục ở Việt Nam nhƣng vẫn còn khá mới mẻ.
b.Thực trạng áp dụng mô hình giáo dục STEM trong dạy học môn Vật Lý trong trường THPT.
Bảng 1.2 Thực trạng áp dụng bài giảng dạy học theo chủ đề STEM trong dạy học môn Vật Lý t ong t ƣờng THPT
TT Nội dung Số ƣợng %
1 Chƣa từng sử dụng bài giảng dạy học theo chủ đề STEM trong dạy học môn Vật Lý trong trƣờng THPT.
16 80%
2 Đã từng sử dụng bài giảng dạy học theo chủ đề STEM trong dạy học môn Vật Lý trong trƣờng THPT.
4 20%
Theo kết quả bảng 1.5.2, có 20% giáo viên đã áp dụng giáo dục chủ đề STEM còn lại phần lớn 80% chƣa áp dụng giáo dục STEM vào bài giảng. Từ thực trạng trên cho thấy, dù phần lớn giáo viên đã biết về giáo dục STEM nhƣng việc áp dụng mô hình giáo dục STEM vào bài học vẫn còn xa lạ trong trƣờng THPT. Đây cũng là vấn đề cần đặt ra, nhà giáo dục cần có giải pháp để giải quyết thực trạng này, giúp giáo dục STEM không chỉ còn là lý thuyết nghe qua mà nó sẽ đến gần với thầy cô và học sinh hơn qua những bài học, trải nghiệm thực tế.
Dù giáo viên chƣa có nhiều điều kiện để áp dụng mô hình giáo dục STEM cho học sinh, nhƣng các phƣơng thức và kiến thức liên môn mà những giáo viên đã từng sử dụng để giáo dục STEM cho học sinh rất đa dạng và
phong phú. Điều này giúp cho hoạt động hình thành kiến thức và kỹ năng của học sinh bền vững, nhanh chóng và hiệu quả hơn.
c.Việc áp dụng bài giảng dạy học theo chủ đề STEM với bối cảnh thực tế:
Bảng 1.3 Việc áp dụng bài giảng dạy học theo chủ đề STEM trong dạy học môn Vật lí với bối cảnh thực tế
TT Nội Dung Số ƣợng %
1 Việc sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Vật Lí có phù hợp với bối cảnh của trƣờng mình dạy.
20 100%
2 Việc sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Vật Lí không phù hợp với bối
cảnh của trƣờng mình dạy.
0 0%
Sau khi tìm hiểu về giáo dục STEM, 100% giáo viên nhận thức rằng giáo dục STEM là hoàn toàn phù hợp với bối cảnh giáo dục hiện tại.
d. Khó khăn trong việc thiết kế bài giảng dạy học chủ đề STEM sử dụng trong dạy học môn Vật lí:
Bảng 1.4 Khó khăn t ong thiết kế bài giảng chủ đề STEM sử dụng trong dạy học Vật Lý
TT Nội dung Số Lƣợng %
1 Là hoạt động mới nên chƣa có inh nghiệm 18 90%
2 Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn 10 50%
3 Kiến thức, kỹ năng về STEM hạn chế 2 10%
4 Kiến thức liên ngành hạn chế 2 10%
5 Ý kiến khác 0 0%
Theo kết quả điều tra, đa số giáo viên (90%) cảm thấy hó hăn hi thiết kế bài giảng chủ đề STEM do chƣa có inh nghiệm vì mô hình còn mới. 50% thấy hó hăn vì chƣa có tài liệu hƣớng dẫn. Và số ít 10% cảm thấy khó hăn về hạn chế trong kiến thức liên ngành và kiến thức về STEM.
e. Những ưu điểm với học sinh khi sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Vật lí:
Bảng 1.5 Những ƣu điểm với học sinh khi sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Vật Lý
TT Nội dung Số Lƣợng %
1 Giúp học sinh hiểu rõ hơn iến thức Vật lí. 10 50% 2 Giúp học sinh ham học hỏi, tìm tòi, yêu thích môn
học.
10 50%
3 Giúp học sinh nhớ lâu kiến thức. 15 75%
4 Phát huy đƣợc năng lực của học sinh. 20 100%
5 Giúp học sinh vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống.
20 100%
6 Giúp học sinh phát triển tƣ duy, ỹ năng của nhà khoa học.
4 20%
f. Đánh giá khó khăn của học sinh khi sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM để học môn Vật lí:
Bảng 1.6 Khó khăn của học sinh khi sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM để học môn Vật lí
TT Nội dung Số Lƣợng %
1 Học sinh khó vận dụng kiến thức và ĩ thuật. 2 10% 2 Kỹ năng về ĩ thuật của học sinh hạn chế. 18 90% 3 Khả năng tƣ duy ĩ thuật của học sinh hạn chế. 15 75% 4 Khả năng tự học kiến thức của học sinh hạn chế. 4 20%
5 Ý kiến khác 0 0%
g. Phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM trong dạy học Vật Lý:
Bảng 1.7 Phƣơng pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM trong dạy học Vật Lý
TT Nội dung Số Lƣợng %
1 Giao cho học sinh làm trƣớc các hoạt động nhỏ, nền tảng ở nhà.
20 100%
3 Nâng cao sự liên kết giữa lí thuyết và thực tiễn. 18 90% 4 Mỗi bài giảng đều tạo cho học sinh hứng thú tìm
tòi.
17 85%
5 Tăng cƣờng cho học sinh tìm hiểu ứng dụng ĩ thuật của vật lí.
20 100%
h. Đánh giá sự cần thiết của việc sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM:
Bảng 1.8 Đánh giá sự cần thiết của việc sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM cho học sinh THPT
TT Nội dung Số Lƣợng %
1 Không cần thiết. 0 0%
2 Cần thiết. 17 85%
3 Rất cần thiết. 3 15%
1.5.3.2. Thực trạng nhận thức của học sinh về giáo dục STEM:
Tổng số học sinh tham gia khảo sát: 85 học sinh.
a.Nhận thức của học sinh về giáo dục STEM:
Bảng 1.9 Hiểu biết của học sinh về bài giảng dạy học chủ để STEM
TT Nội dung Số Lƣợng %
1 Đã biết 15 17,64%
2 Chƣa biết 70 82,36%
b.Thực trạng Thực trạng học sinh tiếp cận vơi giáo dục STEM :
Bảng 1.10 Thực trạng học sinh tiếp cận vơi giáo dục STEM
TT Nội dung Số ƣợng %
1 Chƣa từng đƣợc học 100 100%
c.Thực trạng vận dụng kiến thức Vật Lý của học sinh:
Bảng 1.11 Thực trạng vận dụng kiến thức Vật Lý của học sinh
TT Nội dung Số ƣợng %
1 Giải thích hiện tƣợng vật lí trong tự nhiên. 85 100%
2 Làm bài tập. 85 100%
3 Tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lí trong các thiết bị, máy móc.
40 47,05%
4 Tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lí trong công trình xây dựng.
2 2,35%
5 Giải thích hoạt động của thiết bị, máy móc. 30 35,29%
6 Thiết kế mô hình thiết bị, máy móc. 0 0%
Kết luận chƣơng 1
Trong chƣơng này, tác giả đã nghiên cứu các cơ sở lí luận về dạy học chủ đề STEM phục vụ cho việc tiến hành đề tài. Các cơ sở lí luận đã nghiên cứu đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
Giáo dục STEM là một phƣơng pháp dạy học giúp học sinh định hƣớng phát triển năng lực thuộc các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học. STEM trang bị cho học sinh những kiến thức, ĩ năng về các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (theo cách tiếp cận liên môn) để học sinh có thể áp dụng những kiến thức đó nhằm giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Mỗi bài học chủ đề STEM đều gắn liền một vấn đề cần giải quyết, giáo viên vận dụng những kỹ thuật dạy học tích cực dẫn dắt học sinh nhận biết, phân tích và hƣớng tới giải quyết vấn đề đó. Giáo dục STEM giúp cho học sinh không chỉ học xuông lý thuyết trên sách vở mà còn có thể trực tiếp thực hành áp dụng kiến thức đó tạo ra đƣợc những sản phẩm hữu ích cho cuộc sống.
Ngoài ra, học STEM học sinh còn có thể phát huy tối đa t nh sáng tạo, phát triển những kỹ năng cần thiết (kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phân tích, tổng hợp,…), khả năng tƣ duy ỹ thuật để ứng dụng làm việc và phát triển trong thế giới công nghệ hiện đại ngày nay. Giáo dục STEM tạo nên những con ngƣời có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc của thế kỷ 21, đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia đồng thời tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của nền kinh tế tri thức.
Qua kết quả điều tra, tác giả nhận thấy STEM là một mô hình giáo dục hiện đại, khá mới mẻ và chƣa đƣợc triển khai rộng rãi. Giáo viên THPT dù biết đến mô hình giáo dục STEM và đánh giá đƣợc hiệu quả của nó nhƣng hầu nhƣ hông có điều kiện để thực hiện mô hình học tập này cho học sinh vì còn gặp nhiều hó hăn nhƣ: Giáo dục STEM là hoạt động mới nên giáo viên chƣa có inh nghiệm, không có nhiều điều kiện để tiếp cận với các nguồn tài liệu giáo dục mới do đó iến thức, kỹ năng về STEM còn hạn chế. Họ cũng không có nhiều điều kiện để nghiên cứu các kiến thức liên ngành để lồng ghép kiến thức cho chủ đề STEM… Để học sinh tiếp cận gần hơn với giáo
dục chủ đề STEM thì các nhà lãnh đạo giáo dục cần đƣa ra những giải pháp cụ thể để rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành nhƣ: mở rộng thêm lớp tập huấn cho giáo viên; tăng cƣờng xây dựng những “Nguồn học liệu mở” - thƣ viện câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo có chất lƣợng về giáo dục STEM; triển khai giáo dục STEM vào trong chƣơng trình giáo dục phổ thông; tổ chức ngày hội STEM…
CHƢƠNG : TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CỐI GIÃ GẠO BẰNG SỨC NƢỚC”