Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế dạy học chủ đề stem cối giã gạo bằng sức nước​ (Trang 58)

8. Cấu trúc hóa luận

3.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Lớp thực nghiệm đƣợc tổ chức buổi học giáo dục chủ đề STEM “cối giã gạo bằng sức nƣớc” theo tiến trình tổ chức dạy học ở chƣơng 2.

3 Dự kiến t iển khai thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm

Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trong thời gian thực tập sƣ phạm đợt 2. Thuộc vào học kỳ 2 của lớp 10, học sinh đã học kiến thức Vật Lý cơ bản để áp dụng vào chủ đề STEM “cối giã gạo bằng sức nƣớc”.

Dựa vào tiến trình tổ chức dạy học ở chƣơng 2, áp dụng dạy học cho 2 lớp tham gia thực nghiệm 10A0 và 10A1 mỗi lớp 2 tiết nhƣ tiến trình dạy học.

Tiết 1: Tìm hiểu và thiết kế bản mô hình “cối giã gạo bằng sức nƣớc”

- Địa điểm: Tại lớp học.

Tiết 2: Thực hành chế tạo mô hình “cối giã gạo bằng sức nƣớc”

- Thời lƣợng tiết học: 45 phút.

- Địa điểm: Nhà đa năng hoặc sân trƣờng.

3.2.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Thực hiện đánh giá chủ đề STEM “cối giã gạo bằng sức nƣớc” theo các tiêu chí sau:

Bảng 3.1 Các tiêu chí đánh giá chủ đề STEM “cối giã gạo bằng sức nƣớc”

Giai đoạn Tiêu chí Mức độ thể hiện Đánh giá Rất rõ ràng Rõ ràng Không rõ ràng Không có Vấn đề thực tiễn 1. Đƣa ra đƣợc vấn đề thực tiễn, các sự kiện, lịch sử phát triển của nền nông nghiệp từ xa xƣa để nhận thấy sự phát minh sáng tạo, công dụng hữu ích của cối giã gạo bằng sức nƣớc.

Ý tƣởng 2. Đề xuất đƣợc ý tƣởng thiết kế mô hình cối giã gạo bằng sức nƣớc.

Phân tích tính

khả thi

3. Trình bày rõ các kiến thức Vật Lý liên quan đến cối giã gạo bằng sức nƣớc; phân tích đƣợc thời gian thực hiện chế tạo sản phẩm hợp lý; chọn vật liệu phù hợp; dự trù kinh phí cho dự án. Từ đó chỉ ra ý tƣởng thiết kế mô hình cối giã gạo bằng sức nƣớc và thực

hiện đƣợc. Hoạch

định

4. Xác định và lựa chọn mục tiêu thiết kế mô hình cối giã gạo bằng sức nƣớc.

5. Vạch ra nhiệm vụ và hoạt động cụ thể để thực hiện chế tạo sản phẩm.

6. Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên trong nhóm.

Lập tiến độ

7. Lên kế hoạch thực hiện thiết kế mô hình cối giã gạo bằng sức nƣớc từng bƣớc cụ thể, phù hợp khả năng của từng thành viên trong nhóm. 8. Có kế hoạch báo cáo tiến độ và hình thức báo cáo. 9. Dự trù hó hăn hi thực hiện. Đề xuất đƣợc phƣơng án dự phòng.

Tổ chức thực hiện

10. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cối giã gạo bằng sức nƣớc.

11. Phân tích cấu trúc các chi tiết. Dựa vào điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định để t nh toán đƣa ra số liệu hợp lý cho từng chi tiết trong mô hình.

12. Đề xuất bản thiết kế chi tiết, tiến hành gia công chế tạo mô hình theo bản thiết kế.

13. Vận hành thử nghiệm thành công mô hình cối giã gạo bằng sức nƣớc.

Sản phẩm

14. Bản thiết kế cối giã gạo bằng sức nƣớc.

15. Mô hình cối giã gạo bằng sức nƣớc.

16. Bài thuyết trình về cách thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động của mô hình.

Mở rộng chủ đề

17. Đánh giá ƣu nhƣợc điểm của cối giã gạo bằng sức nƣớc.

18. Đề xuất phƣơng án thử nghiệm cải tiến sản phẩm.

Kết uận chƣơng 3

Trong chƣơng này, tác giả đƣa ra phƣơng hƣớng dự kiến thực nghiệm sƣ phạm gồm:

- Mục đ ch, đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. - Thời gian dự kiến thực nghiệm sƣ phạm.

Từ tiến trình dạy học chủ đề STEM “cối giã gạo bằng sức nƣớc” đã xây dựng ở chƣơng 2, tác giả đƣa ra bảng tiêu ch đánh giá chủ đề STEM “cối giã gạo bằng sức nƣớc”. Qua đó, chúng ta có thể đánh giá đƣợc tính khả thi của việc tổ chức dạy học chủ đề STEM trong trƣờng THPT; đánh giá đƣợc sự phát triển năng lực cần thiết của học sinh: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,…

KẾT LUẬN

Tổng kết quá trình nghiên cứu, đề tài này đã giải quyết đƣợc các vấn đề: Đề tài đã làm rõ đƣợc cơ sở lý luận về giáo dục STEM trong trƣờng THPT. Chỉ rõ đƣợc khái niệm, đặc điểm, mục tiêu của giáo dục STEM. Nghiên cứu lý luận quy trình thiết kế chung, tổ chức dạy một chủ đề STEM nhằm giúp học sinh phát triển các năng lực cần có.

Điều tra thực trạng giáo dục STEM trong trƣờng THPT mục đ ch xác định đƣợc những hó hăn, hạn chế của giáo viên và học sinh trên con đƣờng tiếp cận với giáo dục STEM. Từ đó yêu cầu các nhà quản lý giáo dục phải có những giải pháp hợp lý, hiệu quả.

Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận về giáo dục STEM, tác giả đã xây dựng hoàn chỉnh chủ đề STEM “cối giã gạo bằng sức nƣớc” theo bốn yêu cầu về công nghệ, khoa học, kỹ thuật và toán học. Xác định rõ mục tiêu chủ đề hƣớng tới, từ đó thiết kế chi tiết tiến trình dạy học cho chủ đề nhằm đạt đƣợc mục đ ch nghiên cứu của đề tài.

Dựa vào nghiên cứu đối tƣợng, mục đ ch, các phƣơng pháp thực nghiệm, tác giả đƣa ra ế hoạch triển khai dự kiến thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài, từ đó rút kinh nghiệm, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện. Cũng dựa vào kết quả thực nghiệm đó rút inh nghiệm cho nghiên cứu và thực hiện những chủ đề STEM khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu

1. Lƣơng Duyên Bình (chủ biên) – Nguyễn Xuân Chí – Tô Giang – TRần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh (2013), sách giáo khoa Vật Lý lớp 10, Nxb Giáo Dục.

2. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) – Phạm Quý Tƣ (chủ biên) – Lƣơng Tất Đạt – TRần Chí Minh – Lê Chân Hùng – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuân – Lê Trọng Tƣờng (2006), sách giáo khoa Vật Lý lớp 10 Nâng cao, Nxb Giáo Dục.

3. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) – Phùng Việt Hải – Nguyễn Quang Linh – Hoàng Phƣớc Muội (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) - Nguyễn Anh Dũng – Phùng Việt Hải – Nguyễn Quang Linh – Hoàng Phƣớc Muội – Ngô Trọng Tuệ (2018),

dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Định hướng giáo dục STEM trong trường Trung học.

Các trang web tham khảo:

6. https://americanstem.vn/blogs/stem-news/hieu-sao-cho-dung-ve- giao-duc-stem 7. https://bigschool.vn/10-ki-thuat-day-hoc-tich-cuc-danh-cho-cac- thay-co 8. https://www.youtube.com/watch?v=jZN-51Awq2U 9. https://www.thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/coi-gia-gao-nuoc- va-doi-song-cua-nguoi-tay-n20140408152915750.htm 10.http://dsvh.sonla.gov.vn/index.php?module=hoso_hv&act=view&id =2007

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN

(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá, rất mong thầy (cô) hợp tác và giúp đỡ)

Họ và tên: ... Nam/Nữ:……… Nơi công tác: ... Số năm công tác:………... Xin thầy cô vui lòng cho biết về một số nội dung dƣới đây hi thiết kế, sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM cho HS trong môn Vật lí.

Câu 1: Thầy cô đã biết về giáo dục STEM? (Chọn một ý)

A. Đã biết về mô hình giáo dục STEM . B. Chƣa biết về mô hình giáo dục STEM .

Câu 2: Thầy cô đã sử dụng bài giảng dạy học theo chủ đề STEM trong dạy học

môn Vật lí cho học sinh hay chƣa? (Chọn một ý)

A. Chƣa từng. B. Đã từng sử dụng.

Thầy cô đã thiết kế bài giảng chủ đề STEM trong dạy học môn Vật lí cho học sinh với những chủ đề và có sự liên môn giữa những môn học nào? (nếu câu hỏi 1 chọn A có thể bỏ qua câu hỏi này)

………

Câu 3: Theo thầy cô, việc sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM trong dạy

học môn Vật lí có phù hợp với bối cảnh của trƣờng mình dạy hay không? A. Có

B. Không

Câu 4: Theo thầy cô, việc thiết kế bài giảng dạy học chủ đề STEM sử dụng

trong dạy học môn Vật lí có những hó hăn gì? (Chọn một hay nhiều ý)

A. Là hoạt động mới nên giáo viên chƣa có inh nghiệm. B. Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn giáo viên .

C. Kĩ năng, iến thức về STEM của giáo viên còn hạn chế D. Kiến thức liên ngành hạn chế.

Câu 5: Khi sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM trong dạy học môn Vật lí,

thầy cô thấy có những ƣu điểm nào đối với học sinh? (Chọn một hay nhiều ý)

A. Giúp học sinh hiểu rõ hơn iến thức Vật lí

B. Giúp học sinh ham học hỏi, tìm tòi, yêu thích môn học C. Giúp học sinh nhớ lâu kiến thức

D. Phát huy đƣợc năng lực của HS

E. Giúp học sinh vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống F. Giúp học sinh phát triển tƣ duy, ỹ năng của nhà khoa học.

Câu 6: Theo thầy cô, học sinh sử dụng bài giảng dạy học chủ đề STEM để học

môn Vật lí có những hó hăn gì? (Chọn một hay nhiều ý)

A. Học sinh khó vận dụng kiến thức và ĩ thuật. B. Kỹ năng về ĩ thuật của học sinh hạn chế. C. Khả năng tƣ duy ĩ thuật của học sinh hạn chế. D. Khả năng tự học kiến thức của học sinh hạn chế.

Ý kiến khác:...

Câu 7: Theo thầy cô, để nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng dạy học chủ đề

STEM trong dạy học vật lí cần phải làm những gì? (Chọn một hay nhiều ý)

A. Giao cho học sinh làm trƣớc các hoạt động nhỏ, nền tảng ở nhà. B. Hƣớng dẫn học sinh tự học kiến thức .

C. Nâng cao sự liên kết giữa lí thuyết và thực tiễn. D. Mỗi bài giảng đều tạo cho học sinh hứng thú tìm tòi.

E. Tăng cƣờng cho học sinh tìm hiểu ứng dụng ĩ thuật của vật lí.

Câu 8: Thầy cô đánh giá thế nào về sự cần thiết của việc sử dụng bài giảng dạy

học chủ đề STEM? (Chọn một ý)

A.Không cần thiết. B.Cần thiết.

C. Rất cần thiết.

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá học sinh, rất mong các em cộng tác và trả lời trung thực)

Họ và tên: ... Nam/nữ: ... Lớp:... Trƣờng:... Nhằm cung cấp thông tin về thực trạng học tập bằng phƣơng pháp dạy học theo chủ đề STEM trong môn Vật lí. Mong các em trả lời các câu hỏi dƣới đây.

Câu 1: Các em đã biết đến bài giảng dạy học chủ đề STEM chƣa? (Chọn một ý)

A. Chƣa biết. B. Đã biết.

C. Biết nhƣng chƣa đƣợc học.

Câu 2: Các em đã đƣợc học những chủ đề, nội dung nào theo hình thức dạy học

STEM ?

………. ……….

Câu 3: Khi học kiến thức vật lí, em có vận dụng kiến thức ở các lĩnh vực nào?

(Chọn một hay nhiều ý)

A. Giải thích hiện tƣợng vật lí trong tự nhiên. B. Làm bài tập.

C. Tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lí trong các thiết bị, máy móc. D. Tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lí trong công trình xây dựng. E. Giải thích hoạt động của thiết bị, máy móc.

F. Thiết kế mô hình thiết bị, máy móc. G. Chế tạo thiết bị, máy móc.

Ý kiến hác: ………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế dạy học chủ đề stem cối giã gạo bằng sức nước​ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)