Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty làm cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty được nhịp nhàng, ăn khớp, liờn tục tạo hiệu quả cao.
Quản lý tài chớnh tốt cũng là cụng cụ thỳc đẩy hiệu quả kinh doanh làm tăng lợi nhuận cho cụng ty, gúp phần vào việc cung cấp đủ vốn cho hoạt động của cụng ty, trỏnh được lóng phớ trong sử dụng vốn, giảm được chi phớ trả lói vay...
e. Quản lý và đào tạo nguồn nhõn lực.
Con người luụn là yếu tố quan trọng nhất để quyết định tới sự thành cụng hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tỏc động đến việc nõng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phớ và hạ giỏ thành sản phẩm. Chớnh vỡ vậy, trong bất kỳ chiến lược phỏt triển của bất kỳ Cụng ty nào cũng khụng thể thiếu con người.
Cụng ty TNHH Cơ Điện Lạnh Lờ Quốc cú rất nhiều những người quản lý giàu kinh nghiệm và những người thợ giỏi, tay nghề cao. Song cựng với thời đại kỹ thuật khoa học cụng nghệ cao thỡ dần dần Cụng ty sẽ phải sử dụng những mỏy múc thiết bị hiện đại đũi hỏi người cụng nhõn phải cú trỡnh độ, hiểu biết để cú thể làm chủ và vận hành được cỏc trang thiết bị cụng nghệ mới.
Việc xỏc định nhu cầu giỏo dục đào tạo dựa trờn cơ sở kế hoạch nguồn nhõn lực để thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược của Cụng ty. Căn cứ vào yờu cầu từng bộ phận cụ thể mà lập ra kế hoạch đào tạo, tập trung nõng cao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc ỏp dụng qui trỡnh mỏy múc, thiết bị mới đầu tư. Nhu cầu đào tạo của Cụng ty bắt nguồn từ đũi hỏi về năng lực và trỡnh độ cần đỏp ứng để thực hiện nhiệm vụ và tương lai. Do đú, việc xỏc định nhu cầu đào tạo phải do trực tiếp cỏc phũng ban chức năng tiến hành dưới sự chỉ đạo của ban giỏm đốc Cụng ty qua khảo sỏt về trỡnh độ hiểu biết năng lực và khả năng đỏp ứng của nhõn viờn dưới hỡnh thức phỏng vấn trực tiếp và cỏc phiếu điều tra cho phộp cỏc phũng chức năng xỏc định nhu cầu giỏo dục, đào tạo.
- Đào tạo cỏn bộ chủ chốt của Cụng ty bằng chương trỡnh ngắn hạn và dài hạn do cỏc trường đại học tổ chức. Thường xuyờn cho nhõn viờn tham gia vào cuộc hội thảo trong và ngoài nước để học tập những kinh nghiệm quản lý tiờn tiến của nước ngoài.
- Cụng ty phải chỳ trọng vào cụng tỏc sắp xếp, bố trớ cụng việc phự hợp với khả năng, đảm bảo đỳng người đỳng việc, được như vậy thỡ mới cú khả năng nõng cao năng suất lao động.
- Đào tạo nõng cao trỡnh độ tay nghề cho cụng nhõn, nõng cao năng lực quản lý của cỏn bộ chủ chốt, cú chớnh sỏch đói ngộ lao động hợp lý.
- Cụng ty cần chỳ trọng đến việc tạo ý thức đoàn kết trong cụng ty, tạo sự phấn khởi, hăng hỏi làm việc đặc biệt là tạo được sự thõn thiện giữa cỏc nhõn viờn trong cụng ty với nhau, nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của nhõn viờn.
3.2.2.3 Hiệu quả mà giải phỏp cú thể mang lại
- Kiểm soỏt tốt được cỏc chi phớ như: chi phớ bỏn hàng, chi phớ tài chớnh, chi phớ quản lớ doanh nghiệp. Hạn chế phỏt sinh được những chi phớ khụng cần thiết làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận chung của cụng ty.
- Tạo được sự ổn định cần thiết để cụng ty phỏt triển, hỡnh thành được thúi quen tốt cho từng nhõn viờn trong cụng ty trong việc tiết kiệm chi phớ.
- Chiến lược đỳng đắn về con người, cụng ty sẽ tận dụng được sức lực, trớ tuệ của mọi thành viờn cựng thực hiện cụng việc biến cỏc mục tiờu về phỏt triển, mở rộng qui mụ sản xuất, nõng cao hiệu quả kinh doanh của cụng ty thành hiện thực.
3.3 Kiến nghị
3.3.1. Đối với Nhà nước
Chớnh phủ đó triển khai cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ như bảo lónh tớn dụng và hỗ trợ tớn dụng. Tuy nhiờn, trờn thực tế mới cú một số lượng nhỏ cỏc doanh nghiệp được thụ hưởng chớnh sỏch hỗ trợ. Phần lớn cỏc doanh nghiệp cũn lại gặp cỏc trở ngại như sau: 55% trở ngại do thủ tục vay (hồ sơ vay vốn phức tạp, khụng đủ thủ tục vay vốn đơn giản cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ); 50% trở ngại yờu cầu thế chấp (thiếu tài sản cú giỏ trị cao để thế chấp, ngõn hàng khụng đa dạng húa tài sản thế chấp như hàng trong kho, cỏc khoản thu…); 80% tỷ lệ lói suất chưa phự hợp; cỏc điều kiện vay vốn hiện nay chưa phự hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khú khăn nhất vẫn là thiếu vốn cho sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, chỉ cú 30% cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận được vốn từ ngõn hàng, 70% cũn lại phải sử dụng vốn tự cú hoặc vay từ nguồn khỏc (trong số này cú nhiều doanh nghiệp vẫn phải chịu vay ở mức lói suất cao 15 - 18%). Điều kiện vay vốn hiện nay chưa phự hợp
với doanh nghiệp vừa và nhỏ, rất ớt cỏc doanh nghiệp đỏp ứng được điều kiện khụng được nợ thuế quỏ hạn, khụng nợ lói suất quỏ hạn. Nhà nước cần tạo mọi điều kiện để Cụng ty vay vốn để bổ sung vốn kinh doanh cho những mục tiờu mà cụng ty đó định hướng với lói suất ưu đói và dài hạn.
Nhà nước cần xõy dựng hệ thống cỏc tổ chức tài chớnh phục vụ cho nhu cầu về vốn của cỏc DNNVV, tạo điều kiện cho cỏc DNNVV tiếp cận với cỏc nguồn vốn với lói suất thấp thụng qua chớnh sỏch, nghị định của chớnh phủ. Chớnh phủ nờn thỳc đẩy nhanh việc giảm lói suất. Nếu chỉ đưa ra một giải phỏp hạ lói suất thỡ cũng khụng phải là giải phỏp tối ưu, mà phải thực hiện cả 3 điều: khoanh nợ, gión nợ và mua lại nợ xấu.
Chương trỡnh hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp được thực hiện theo Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 về hỗ trợ phỏp lý doanh nghiệp và Quyết định số 585/QĐ–TTg ngày 05/5/2010 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt Chương trỡnh hỗ trợ phỏp lý liờn ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 – 2014. Nhà nước cần triển khai một số hoạt động hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa như:
- Hoàn thiện khung phỏp lý cho doanh nghiệp hoạt động, việc ban hành cỏc văn bản chớnh sỏch liờn quan đến doanh nghiệp phải được thực hiện theo hướng tạo những điều kiện thụng thoỏng nhất cho doanh nghiệp hoạt động.
- Tăng cường năng lực tiếp cận thụng tin chớnh sỏch phỏp luật cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: việc xõy dựng trang thụng tin điện tử về hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp là rất cần thiết và cú ý nghĩa quan trọng, hiện nay chỳng ta chưa cú một chuyờn trang riờng biệt về hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp. Trong khi đú, với đặc điểm chớnh của Việt Nam đa phần là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, hiện nay chớnh sỏch hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được ban hành rất nhiều nhưng thực tế thỡ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam rất khú tiếp cận. Vỡ vậy, cần hỡnh thành chuyờn trang về hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp và liờn kết đến cỏc trang thụng tin của cỏc tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, để cung cấp thụng tin một cỏch cú hệ thống cỏc văn bản chớnh sỏch phỏp luật đến được với doanh nghiệp.
- Tăng cường cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng kiến thức phỏp luật cho doanh nghiệp, tổ chức cỏc hoạt động dưới nhiều hỡnh thức nhằm tuyờn truyền, khuyến cỏo doanh nghiệp thực thi phỏp luật
Cần tận dụng cỏc chớnh sỏch ưu tiờn về thuế đang được Nhà nước hỗ trợ nhằm bổ sung thờm nguồn vốn hành động.
Để đỏp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, Cụng ty cần huy động từ nhiều nguồn khỏc nhau như cố gắng sử dụng cỏc nguồn vốn chiếm dụng hợp phỏp, khuyến khớch và yờu cầu cỏc đơn vị trả trước hoặc ứng một phần giỏ trị hàng húa bỏn được, huy động vốn dư thừa từ trong nội bộ cụng ty.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay cần phải nõng cao ý thức cộng đồng về vai trũ, tầm quan trọng của ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Đõy là bước cần thiết để đỏp ứng kịp thời nhu cầu phỏt triển ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế của cả nước.
Tập trung nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Nguồn lực sử dụng phải theo hướng chuyờn mụn húa cao cú chất lượng. Ngoài đào tạo nõng cao chuyờn mụn, đội ngũ lónh đạo cần được đào tạo về kỹ năng quản lý, kỹ năng quản lý tài chớnh, kỹ năng quản trị nguồn nhõn lực…
Cụng ty cần đẩy mạnh chớnh sỏch khen thưởng sỏng kiến cải tiến kĩ thuật, khen thưởng đối với người lao động, cú thể coi đú là động lực phỏt triển kinh doanh của cụng ty và là chất keo dớnh giữa người lao động và cụng ty.
Cụng ty cần cú bộ phận marketing để nghiờn cứu thị trường và thăm dũ thị trường trước khi cú một quyết định quan trọng.
Trang bị đầy đủ cụng cụ dụng cụ cũng như những trang thiết bị cần thiết để nhõn viờn cú thể phỏt huy tối đa khả năng của mỡnh trong cụng việc.
TểM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương 3 đó nờu ra được:
Định hướng phỏt triển của cụng ty TNHH Cơ điện lạnh Lờ Quốc.
Một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cụng ty bao gồm: biện phỏp để tăng doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ và biện phỏp nhằm hạ thấp chi phớ sản xuất kinh doanh. Tại sao thực hiện giải phỏp đú, sau đú đi vào nội dung cụ thể để thực hiện từng giải phỏp và dự bỏo kết quả đạt được của từng giải phỏp.
Một số kiến nghị đối với nhà nước và đối với cụng ty để hoạt động kinh doanh của cụng ty cú thể thuận lợi hơn, hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cụng ty TNHH Cơ Điện Lạnh Lờ Quốc trong hơn ba năm gần đõy ta cũng thấy những cố gắng của cụng ty trong việc cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong hơn ba năm qua mặc dự kết quả kinh doanh chưa đạt được lợi nhuận như mong muốn nhưng cụng ty cũng phần cú được lợi nhuận. Cụng ty vẫn cũn nhiều hạn chế trong hoạt động kinh doanh cũng như trong cụng tỏc quản lý chi phớ lợi nhuận chưa thật hợp lý. Đồng thời với sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường hiện nay gõy khụng ớt khú khăn cho cụng ty.
Tuy gặp khú khăn nhưng cụng ty đó khụng ngừng khẳng định mỡnh trong lĩnh vực kinh doanh. Trước tỡnh hỡnh đầy biến động của nền kinh tế thế giới trong những năm qua cựng với sự thay đổi liờn tục của cỏc chớnh sỏch quản lý kinh tế ở nước ta phần nào gõy cho cụng ty gặp khụng ớt khú khăn, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Doanh thu tăng lờn nhưng chi phớ lại tăng nhanh với tốc độ tăng của doanh thu làm cho lợi nhuận của cụng ty bị ảnh hưởng rất lớn. Bờn cạnh đú vấn đề quản lý sử dụng vốn của cụng ty cũng cần phải xem xột lại, cụng ty cần cõn đối lại nguồn vốn kinh doanh, đẩy mạnh hơn nữa việc tỡm kiếm khỏch hàng mới để tăng doanh thu, đồng thời sử dụng chi phớ một cỏch tiết kiệm để nõng cao hiệu quả kinh doanh, tài chớnh ổn định và đứng vững trờn thị trường.
Với tiềm năng sẵn cú, cụng ty là một doanh nghiệp đó cú uy tớn trờn thị trường và cụng ty đang trờn đà phỏt triển thỡ việc khắc phục những tồn tại hiện cú, nghiờn cứu để nõng cao hiệu quả kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận và tiếp tục khẳng định mỡnh trong một nền kinh tế thị trường đày biến động sẽ là khụng qua khú khăn. Tin rằng với những thành quả đạt được ngày hụm nay, cụng ty sẽ phỏt triển khụng ngừng và lớn mạnh trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh (năm 2011, 2012, 2013) của cụng ty TNHH cơ điện lạnh Lờ Quốc.
2. Bảng cõn đối kế toỏn (năm 2011, 2012, 2013) của cụng ty TNHH cơ điện lạnh Lờ Quốc.
3. PGS.TS. Phạm Văn Dược - Phõn tớch hoạt động kinh doanh. NXB Tổng hợp, TPHCM (2008)
4. Ths. Bựi Văn Trường - Phõn tớch hoạt động kinh doanh. NXB Lao động Xó Hội. (2009)
5. Nguyễn Năng Phỳc, Nguyễn Thu Hằng - Phõn tớch hoạt động kinh doanh và chẩn đoỏn doanh nghiệp: túm tắt lý thuyết, bài tập và lời giải. NXB Đại học KTQD (2010) 6. Nguyễn Ngọc Minh (2010). Phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty TNHH MTV Bảo Trõn Chõu. Luận văn đại học. Trường ĐH Cụng nghệ Hồ Chớ Minh.
7. Bựi Phượng Hoàng (2010) Phõn tớch thực trạng và một số giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cụng ty TNHH du lịch dịch vụ MờKụng. Luận văn đại học. Trường ĐH Cụng nghệ Hồ Chớ Minh.
8. Nguyễn Quang Lợi (2010). Phõn tớch hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện phỏp nõng cao hiệu quả kinh tế tại tổng cụng ty cổ phần may Việt Tiến. Luận văn đại học. Trường ĐH Cụng nghệ Hồ Chớ Minh.
9. Tụ Hoài Nam (03/2014) Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay và nhu cầu hỗ trợ phỏp lý.
http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?ItemID=390
10. Ths. Tụ Thị Thựy Trang (2014) Một số giải phỏp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phỏt triển trong nền kinh tế hiện nay, Phũng Nghiờn cứu Phỏt triển Kinh tế Viện Nghiờn cứu Phỏt triển TP.Hồ Chớ Minh.
http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=40c42031-316e-4dc9- aa8f-21feb30b8843&groupId=13025
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011
Đơn vị tớnh: Đồng
MÃ SỐ
THUYẾT
MINH NĂM NAY NĂM TRƯỚC
2 3 4 5 01 24 36,458,974,065 25,233,101,495 03 24 0 0 10 24 36,458,974,065 25,233,101,495 11 25 31,390,112,174 21,192,479,985 20 5,068,861,891 4,040,621,510 21 24 70,861,653 10,835,332 22 26 1,088,806,366 577,270,119 23 0 518,159,023 24 1,350,656,920 1,284,483,853 30 2,700,260,258 2,189,702,870 31 4,545,455 32 44,444,560 40 -39,899,105 50 2,700,260,258 2,149,803,765 51 675,065,065 537,450,941 60 28 2,025,195,193 1,612,352,824 13. Tổng lợi nhuận kế toỏn trước thuế : ( 50 = 30 +40 )
15. Lợi nhuận sau thuế Thu nhập doanh nghiệp : 60 = 50 - 51 ) 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:= 20 + 21-22-24
2. Cỏc khoản giảm trừ
7. Chi phớ tài chớnh
14. Chi phớ thuế TNDN hiện hành
1
10. Thu nhập khỏc 11. Chi phớ khỏc
1, Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ CHỈ TIấU
8. Chi phớ quản lý doanh nghiệp
3. Doanh thu thuần về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03) 4. Giỏ vốn hàng bỏn
5. Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chớnh
12. Lợi nhuận khỏc : ( 40 = 31 - 32 ) Trong đú: Lói vay phải trả
Phụ lục 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm (1) (2) (3) (4) (5) A. Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 16 738 912 146 15 032 085 545 I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 (III.01) 5 593 496 568 2 708 452 281
II. Đầu t tài chính ngắn hạn 120 (III.05)
1. Đầu t ngắn hạn 121
2. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*) 129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1 469 212 860 5 558 143 698 1. Phải thu của khách hàng 131 1 469 212 860 1 947 697 628 2. Trả trớc cho ngời bán 132
3. Các khoản phải thu khác 138 3 610 446 070 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139
IV. Hàng tồn kho 140 7 996 502 499 6 529 681 981 1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 7 996 502 499 6 529 681 981