Gi 4: Sử dụng một tài khoản riêng để theo dõi phần khấuhao chưa rõ nguồn

Một phần của tài liệu Kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Truyền tải Điện 1 (Trang 85 - 88)

I. Chi phí xây lắp

4. Gi 4: Sử dụng một tài khoản riêng để theo dõi phần khấuhao chưa rõ nguồn

rõ ngun

TSCĐ là do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đầu tư cho các ban quản lý xây dựng xong hoàn thành bàn giao cho Công ty Truyền tải Điện 1 sử dụng. Khi bàn giao chưa có thông tư phê duyệt quyết toán, hai bên tạm bàn giao theo biên bản có

ghi giá trị tạm tính (có thể căn cứ vào dự toán hoặc quyết toán tạm thời) thì hạch toán như sau:

Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình

Có TK 336 (33623) – Phải trả nội bộ vốn khấu hao TSCĐ

Có TK 336 (33624) – Phải trả nội bộ vốn vay dài hạn dùng cho XDCB Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh

Theo quy chế của Tổng Công ty thì kế toán hạch toán khấu hao TSCĐ như sau: Hàng tháng trích khấu hao vào chi phí sản xuất:

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản - Tập hợp chi phí sản xuất:

Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang Có TK 627, 641, 642

- Kết chuyển chi phí xin Tổng công ty cấp: Nợ TK 136 (13625)

Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang - Khi nộp khấu hao lên Tổng Công ty:

Nợ TK 336 (33623) – Phải trả nội bộ vốn khấu hao TSCĐ

Nợ TK 336 (33624) – Phải trả nội bộ vay dài hạn dùng cho XDCB Nợ TK 411 – Vốn kinh doanh (Ghi chi tiết theo nguồn vốn) Có TK 136 (13625) – Nếu bù trừ

Có TK 112,...

Đồng thời ghi Có TK 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản

- Khi TSCĐ bàn giao chưa có nguồn, việc theo dõi khấu hao như sau: Nợ TK 336 (33623) – Vốn khấu hao TSCĐ

hoặc Nợ TK 336 (33624) – Vốn vay dài hạn dùng cho XDCB. Có TK 136 (13625) – Chi phí sản xuất

Ta thấy trên TK 336 (33623), 336 (33624) đã bị trừ mất số đã khấu hao làm cho tài sản chưa có nguồn tạm tăng, không phản ánh được giá trị ban đầu nữa.

Theo ý kiến em, nên hạch toán vào một tài khoản khác để theo dõi riêng phần khấu hao tài sản chưa rõ nguồn để khi có thông tư phê duyệt quyết toán, các công trình sẽ xử lý phần khấu hao sau thì sẽ theo dõi được cả nguyên giá tạm tăng đồng thời theo dõi được cả luỹ kế phân tích khấu hao của những tài sản đó.

Việc theo dõi như sau:

- Hàng tháng trích khấu hao vào chi phí sản xuất. Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản - Tập hợp chi phí sản xuất:

Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang Có TK 627, 641, 642

- Kết chuyển chi phí xin Tổng Công ty cấp:

Nợ TK 136 (13625) – Chi phí sản xuất Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang - Khấu hao của những tài sản đã rõ nguồn:

Nợ TK 411

Có TK 136 (13625)

Đồng thời ghi có TK 009 – Nguồn khấu hao cơ bản

Gis, ta sdng tài khon khác để theo dõi khu hao TSCĐ chưa có ngun tm tăng. Cách hch toán như sau:

Nợ TK khác.

Có TK 136 (13625)

Đồng thời ghi có TK 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản - TSCĐ tạm tăng chưa có thông tư phê duyệt:

Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình Có TK 336 (33623, 33624) - Khi không có thông tư phê duyệt chính thức :

Nợ TK 336 (33623, 33624) Có TK 411

5. G i i p h á p 5 : Mstheo dõi TSCĐ đang dùng cho tng bphn s

dng

Để phục vụ nhu cầu quản lý TSCĐ tốt hơn nữa, Công ty nên mở sổ theo dõi TSCĐ đang sử dụng cho từng bộ phận sử dụng. Sử dụng sổ này, ta không những theo dõi được TSCĐ đang sử dụng là bao nhiêu, tình hình tăng giảm của từng loại tài sản ra sao, nguồn vốn đầu tư từ đâu, tình hình trích khấu hao ra sao từ đó sẽ giúp cho công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty được tốt hơn.

Chú ý: Sổ theo dõi TSCĐ được mở ra sau mỗi nghiệp vụ liên quan đến việc tăng, giảm TSCĐ. Cuối kỳ, khoá sổ và tính số dư cuối kỳ.

Một phần của tài liệu Kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Truyền tải Điện 1 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w