Ứng dụng mô hình kinh tế lƣợng để làm rõ tác động của thanh khoản đến hiệu qủa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2012 2016​ (Trang 31 - 36)

CHƢƠNG 2 : LÝ LUẬN VỀ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

3.4 Ứng dụng mô hình kinh tế lƣợng để làm rõ tác động của thanh khoản đến hiệu qủa

qủa hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

3.4.1 Xây dựng các biên số và giả thuyết

Dựa vào nghiên cứu của Limon Moinur Rasul 2012 nghiên cứu về “Tác động thanh khoản đến hiệu quả ngân hàng thƣơng mại của các ngân hàng hồi giáo Bangladesh”. Nhận thấy bài nghiên cứu phù hợp và có tính thực tiễn cao, khả năng thu thập số liệu vào các biến phù hợp. Nên tác giải xây dựng các giả thuyết dựa theo nghiên cứu trên nhƣ sau:

Các giả thuyết tác động của thanh khoản đến hiệu qủa hoạt động của hoạt động NHTM Việt Nam

Giả thuyết Các tác động Ký hiệu Kỳ vọng tƣơng

quan H1 Chỉ số trạng thái tiền mặt CDTA + H2 Tổng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng nhà nƣớc, tiền gửi tổ chức tín dụng trên tổng tiền gửi khách hàng CDDEP +/- H3 Tổng dƣ nợ tính dụng và chứng khoán kinh doanh, chứng khoán để bán trên tổng tài sản có INVSTA - H4 Tổng dƣ nợ tín dụng và chứng khoán khinh doanh, chứng khoán để bán trên tổng tiền gửi khách hàng INVSDEP +

 Sau khi tóm tắt các tác động, dấu kỳ vọng của sự tƣơng quan thì ta thấy đƣợc rõ hơn các yếu tố tác động nhƣ thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tác giả sẽ đi chi tiết hơn và phân tích từng tác động sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào và đƣa ra số liệu chính xác và thực tế hơn với bài nghiên cứu.

Dƣới đây là bảng công thức để ta thấy rõ hơn và hiểu sâu về các biến phụ thuộc, biến độc lập của mô hình nghiên cứu. Từ đây ta sẽ có cái nhìn tổng quan hơn và đi đúng với mục tiêu đề ra ban đầu

Biến Công thức

Chỉ số trạng thái tiền mặt (CDTA)

CDTA = ( Tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng nhà nƣớc + Tiền gửi tổ chức tín dụng khác ) / Tổng tài sản có

Tổng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng nhà nƣớc, tiền gửi tổ chức tín dụng khác trên Tổng tiền gửi khách hàng (CDDEP)

CDDEP = ( Tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng nhà nƣớc + Tiền gửi tổ chức tín dụng khác ) / Tổng tiền gửi khách hàng

Tổng dƣ nợ tín dụng và chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán trên Tổng tiền gửi khách hàng (INVSDEP)

INVSDEP = ( Dƣ nợ tín dụng + chứng khoán kinh doanh + chứng khoản sẵn sàng để bán ) / Tổng tiền gửi khách hàng

Tổng dƣ nợ tín dụng và chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán trên Tổng tài sản có (INVSTA)

INVSTA = ( Dƣ nợ tín dụng + chứng khoán kinh doanh + chứng khoán sẵn sàng để bán ) / Tổng tài sản có

3.4.2 Giới thiệu mô hình hồi quy mẫu

Theo tài liệu và lý thuyết về kinh tế lƣợng, tác giả đã xây dựng đƣợc mô hình hồi quy nhƣ sau:

Hồi quy mẫu cho thấy mối liên hệ giữa biến phù thuoocj với biến giải thích dựa trên gia trị trung bình của tổng thể hay giá trị đã biết của mẫu. Hàm hồi quy đƣợc xây dựng trên cơ sở mẫu ngẫu nhiên đƣuọc gọi là hàm hồi quy (SRF).

 Ta có hàm hồi quy tổng thể PRF: E(Y/X=Xi) = β0 + β1Xi + ε Trong đó

 E(Y/X=Xi): Là biến phụ thuộc, biến giải thích  Xi: Là giá trị các biến độc lập

 β0: là hệ số tự do, cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y sẽ thay đổi nhƣu thế nào khi nào khi biến Xi nhận giá trị 0.

 β1: là hệ số góc, cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y sẽ thay đổi nhƣ thế nào tăng hay giảm bao nhiêu đơn vị khi giá trị của biến độc lập Xi tăng 1 đơn vị với các điều kiện các yếu tố khác không đổi.

 Từ hàm hồi quy tổng thể ta có hàm hồi quy mẫu SRF nhƣ sau:

Y = α0 + α1Xi + ε Trong đó

 Y: ƣớc lƣợng của E(Y/X=Xi) cũng là hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam (ROE)

 Xi : Là các tác động của thanh khoản tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam

 α0, α1,..., αn là ƣớc lƣợng của β0, β1,..., βn  ε: Là phần dƣ

 Từ mô hình hồi quy mẫu chỉ có một biến ta có thể phát triển thành nhiều biến. - Đối với đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình hồi quy mẫu với biến phụ

thuộc là ROE mà không chọn ROA, NIM hoặc NOM là do ROE đƣợc xem là xuất phát điểm cho việc đánh giá tình hình tài chính của NHTM đo lƣờng hiệu quả của 1 đồng vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu cao luôn là mục tiêu của bất cứ ngân hàng nào. Mặc khác ROA, NIM, NOM chỉ đánh giá đƣuọc một phần nào của hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, tỷ lệ thhu nhập lãi ròng, tăng trƣởng dƣ nợ...Nên chon ROE làm biến phụ thuộc cũng là hiệu quả hoạt động là hợp lý. Việc nghiên cứu sẽ phù hợp và chính xác hơn, thể hiện đƣuọc toàn diện hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại từ đó thồn qua mô hình nghiên cứu ta có thể đƣa ra đƣuọc những giải pháp đúng với yêu cầu của các ngân hàng thƣơng mại.

Sơ đồ 3.1 Tác động của các biến độc lập INVSTA, INVSDEP, CDTA, CDDEP đến biến phụ thuộc ROE

 Ta có mô hình hồi quy tác động nhƣ sau

ROE = α0 + α1INVSTA + α2INVSDEP + α3CDTA + α4CDDEP + ε Trong đó

 ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

 INVSTA: Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn để bán trên tổng tài sản

 INVSDEP: Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán để bán trên tổng tiền gửi khách hàng

 CDTA: Trạng thái tiền mặt

 CDDEP: Tỷ lệ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng nhà nƣớc, tổ chức tín dụng khác trên tổng tiền gửi khách hàng.

- Áp dụng mô hình hồi quy và sử dụng chƣơng trình Eview, SPSS để kiểm định các giả thuyết tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từu năm 2012 đến 2016.

- Để bài nghiên cứu đƣợc chính xác thì dữ liệu lấy đƣợc dựa vào các số liệu của báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán thao chuẩn mực kế toán Việt Nam của 26 ngân hàng thƣơng mại. Thời gian khảo sát đƣợc lấy gần nhất với thời gian hiện tại từ năm 2012-2016. ROE CDDEP INVSTA INVSDEP CDTA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2012 2016​ (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)