Chúng ta khơng nhắc lại vấn đề xuất phát điểm của điện khí hĩa nơng thơn mà chúng ta nhấn mạnh một điểm sau:
Ngay từ giai đoạn đầu tiên của việc điện khí hĩa ta cần phải quy định số phát tuyến trung áp tối ưu của mỗi trạm cung cấp nguồn CA/ TA. Tối ưu
ở đây khơng phải là cực tiểu chi phí đáp ứng cho phụ tải theo quy hoạch ngắn hạn mà phải xét đến phụ tải phát triển trong tương lai dài hạn.
Mạng trung áp nơng thơn sẽ phát triển theo dạng cây cĩ một vài mạch vịng liên kết với phát tuyến và nguồn khác lân cận. Việc tăng cường thêm phát tuyến và xây dựng thêm nguồn mới phải xét khi :
• Độ sụt áp trên đường dây đã tới giới hạn khơng cho phép mà khơng cĩ cách giải quyết khác.
• Tại thời điểm mà khi tính đến tiền thiệt hại bị mất điện lớn hơn tiền đầu tư để tăng cường. Cần nhấn mạnh rằng loại mạng điện này ảnh hưởng thiệt hại kinh tế do mất điện sẽ rõ rệt hơn nhiều so với ảnh hưởng của tổn thất điện năng.
Chương II : Đường Dây Trung Aùp
I) Cột Điện 1) Cột thép:
cĩ hai loại được cấu tạo từ thanh thép kết cấu kiểu dầm khung và loại được chế tạo từ những tấm thép cuộn trịn mười hai cạnh.
Cột thép kết cấu kiểu dầm khung cĩ sức bền cơ học cao, cĩ kết cấu dạng lắp ghép từng phần nên dễ vận chuyển, thường được sử dụng cho đường dây 35KV trở lên.
Nhận xét: cột thép thường đắt tiền, tốn nhiều chi phí để bảo dữơng hàng năm nên ít được sử dụng cho mạng nơng thơn hiện nay. Đối với những trường hợp đặc biệt như những khoảng vượt sơng lớn cần nâng cao độ tĩnh khơng thì dùng loại thép kết cấu kiểu dầm khung.
Cột thép tấm hình trụ trịn hay trụ mười hai cạnh hiện nay trên thế giới đang sử dụng rộng rãi, vì nĩ cĩ nhiều ưu điểm hơn các cột khác, vì cột này nhẹ và cĩ cường độ chịu lực tốt hơn so với cột gỗ và cột bê tơng cốt thép nên dễ dàng vận chuyển và thi cơng, về mặt kinh tế loại cột này rẻ hơn cột bê tơng ly tâm, nếu kể cả tiết kiệm được về mặt vận chuyển, thi cơng thì cĩ thể rẻ hơn 30%. Cột thép tấm hình trụ trịn hay trụ mười hai cạnh cĩ tuổi thọ lên tới năm mươi năm vì nĩ được mạ kẽm nhúng nĩng để chống ăn mịn.
Nhận xét: ưu điển của loại cột này khá cao, nhưng trên thị trường Việt Nam chưa cĩ sản phẩm này, các nhà máy sản xuất tỷ lệ trụ điện của Việt Nam hiện nay chưa đầu tư vào cơng nghệ sản xuất loại trụ điện này. Việc sử dụng loại trụ điện trên cho mạng điện nơng thơn chưa thể áp dụng được nhưng đây là trụ điện ta cần quan tâm nghiên cứu để sử dụng về sau.
2) Cột gỗ:
Trước đây nước ta thường dùng cây thơng để làm cột điện trung áp vì cây thơng cĩ hình dáng tương đối thẳng và cĩ trọng lượng nhẹ hơn các loại cây khác, một số địa phương cịn dùng cây bạch đàn, tràm lớn…..để làm cột hạ thế. Nhận xét: Do khí hậu nước ta khơng khí ẩm nhiều nên cột gỗ dễ mục và bị ăn mịn, bị mối, mọt ăn nên tuổi thọ khơng cao,việc thi cơng sửa chữa khĩ khăn ( leo trèo ), chi phí cải tạo khá cao. Đối với mạng điện nơng thơn hiện nay khơng nên sử dụng cột này.
3) Cột bê tơng cốt thép :
Loại cột này cĩ kết cấu gồm: thép, xi măng, đá và cát cĩ những hình dáng khác nhau tùy theo cơng nghệ sản xuất ( trụ vuơng hình chữ H và trụ ly tâm ). Trụ bê tơng cốt thép cĩ độ bền cơ khí cao, khơng cần bảo quản, cĩ tuổi thọ tương đối cao. Hiện nay nứơc ta thường sử dụng loại trụ này vì nĩ cĩ giá thành hợp lý và rất nhiều xí nghiệp sản xuất. Một số xí nghiệp sản xuất trụ bê tơng ly tâm cịn mạnh dạng đầu tư cơng nghệ sản xuất loại trụ bê tơng ly tâm tiền áp cĩ lực chịu kéo cao, ít bị nứt trong quá trình vận chuyển và thi cơng.
Nhận xét: Dựa vào ưu điểm của cột bê tơng cốt thép ly tâm mạng điện nơng thơn nước tan nên dùng các loại cột sau:
+ Đối với trung thế sử dụng chủ yếu là các loại cột bê tơng ly tâm: 10,5m; 12m; 14m.
+ các vị trí cột vượt, giao chéo cĩ yêu cầu việc nâng cao dây dẫn và cột đường dây hai mạch cĩ thể dùng trụ 14m; 20m.
+ Đối với đường dây hạ áp thì cột bê tơng ly tâm 7,5m; 8,4m; 8,5m. các trường hợp đặc biệt cần nâng cao độ cao day thì dùng trụ 10,5m; 12m.
+ cột bê tơng ly tâm phải được chí tạo theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 46-1994 cĩ các thơng số sau:
BẢNG CỘT BÊ TƠNG LY TÂM SỬ DỤNG CHO ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP TT Kí Hiệu
Cột ChiềuDài Cột Kích Thước Ngồi Đỉnh Cột Đáy Cột Quy Luật Đầu Cột Ghi Chú 1 T10A 10 190 323 320 Thân liền 2 T10B 10 190 323 420 Thân liền 3 T10C 10 190 323 520 Thân liền
4 T10,5A 10,5 190 330 300 Thân liền 5 T10,5B 10,5 190 330 400 Thân liền 6 T10,5C 10,5 190 330 500 Thân liền 7 T12A1 12 190 350 340 Thân liền
8 T12A 12 190 350 540 Thân liền
9 T12B 12 190 350 720 Thân liền
10 T12C 12 190 350 900 Thân liền 11 T14A 14 190 377 650 Thân liền-8-6 12 T14B 14 190 377 850 Thân liền-8-6 13 T14C 14 190 377 1100 Thân liền-8-6 14 T16B 16 217 430 920 Nối Bích 8m-8m 15 T16C 16 217 430 1000 Nối Bích 8m-8m 16 T20B 20 190 456 920 Nối Bích 10 -10m 17 T20C 20 190 456 1000 Nối Bích 10 -10m 18 T20D 20 190 456 1300 Nối Bích 10 -10m + Chiều dài lớp bê tơng bảo vệ ở đầu cột > 50mm vỏ ở chân cột > 60mm.
+ Bê tơng đúc cột tối thiểu cĩ mac > 300.
+ Cốt thép chịu lực ( cốt dọc ) cĩ đường kính ≤ 16mm cĩ cường độ tính tốn tối thiểu RH xmin ≥ 2700daN/ cm2.
+ Các cột phải cĩ dấu mac chìm ghi rõ loại cột, nhà sản xuất. Hình dáng các loại cột dùng bê tơng ly tâm cho đường dây trung áp trên khơng 22KW.