1) Phương pháp tính hệ số vượt trước:
Phương pháp này giúp ta thấy được khuynh hướng phát triển của nhu cầu và sơ bộ. Cân đối nhu cầu này với nhịp độ phát triển của nền kinh tế quốc dân nĩi chung.
Hệ số vượt trước bằng tỉ số giữa nhịp độ phát triển năng lượng điện với nhịp độ phát triển của tồn bộ nền kinh tế quốc dân.
Như vậy phương pháp này chỉ nĩi nên ưu thế phát triển với một mức độ chính xác nào đĩ và trong tương lai ưu thế này cịn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như:
Do tiến bộ về kỹ thuật và quản lý nên suất tiêu hao điện năng đối với sản phẩm cơng nghiệp này càng giảm xuống.
Do điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân và địa phương.
Do cơ cấu khơng ngừng thay đổi.
Vì những yếu tố trên mà hệ số vượt trước cĩ thể khác (tăng hoặc giảm khá nhiều). Dựa vào hệ số K vượt trước ta cĩ thể xác định phụ tải nơng thơn trong những năm sắp tới.
2) Phương pháp tính trực tiếp :
Nội dung của phương pháp này là xác định nhu cầu điện năng của năm dự báo, dựa trên sản lượng kinh tế của các ngành, ở năm đĩ và suất tiêu hao
điện năng đối với từng loại sản phẩm. Đối với trường hợp khơng cĩ suất tiêu hao điện năng thì xác định nhu cầu điện năng cho từng trường hợp cụ thể (như cơng suất điện năng trung bình cho từng hộ gia đình bệnh viện, trường học…)
Phương pháp trực tiếp thường được ứng dụng ở các nước xã hội chủ nghĩa do nền kinh tế phát triển cĩ kế hoạch ổn định và khơng cĩ sự cạnh tranh gay gắt, khơng bị khủng hoảng kinh tế.
Ưu điểm của phương pháp này là tính tốn đơn giản và ngồi yêu cầu cần xác định tổng điện năng dự báo ta cĩ biết được tỉ lệ điện năng dùng cho cơng nghiệp nơng nghiệp dân dụng… Ngồi ra ta cịn cĩ thể xác định được nhu cầu ở các khu vực địa lý khác nhau, từ đĩ cĩ thể đề xuất các phương pháp điều chỉnh quy hoạch cho cân đối.
Tuy vậy việc xác định mức độ chính xác của phương pháp này cũng gặp nhiều khĩ khăn và nĩ phụ thuộc vào mức độ chính xác của tổng sản lượng các ngành kinh tế quốc dân dự báo trong tương lai. Nĩ cịn phụ thuộc vào suất tiêu hao điện năng của một đơn vị sản phẩm của các ngành kinh tế sản xuất ra nĩ. Do đĩ trong phương pháp này được áp dụng để dự báo nhu cầu phụ tải trong thời gian ngắn và trung bình.
3) Phương pháp ngoại suy theo thời gian:
Phương pháp này dựa vào các chỉ tiêu về sử dụng điện năng của các khu vực trong quá khứ ổn định, tìm ra một quy luật nào đĩ và kéo dài quy luật đĩ để dự báo cho tương lai.
Phương pháp ngoại suy chỉ cho kết quả đúng nếu tương lai khơng bị nhiễu và quá khứ phải tuân theo một quy luật. Vì phương pháp này chỉ cĩ thể áp dụng cho các khu vực để được cung cấp hồn chỉnh với các khu vực chưa cĩ điện hoặc cĩ điện tạm, thì phương pháp này khơng sử dụng được.
4) Phương pháp tương quan:
Nghiên cứu mới tương quan của các thành phần kinh tế để phát hiện các mối quan hệ về mặt định lượng của các tham số trong nền kinh tế quốc dân dựa vào phương pháp thống kê tốn học. Cụ thể là chúng ta nghiên cứu sự tương quan giữa điện năng tiêu thụ và các chỉ tiêu kinh tế khác như tổng giá trị sản
lượng cơng nghiệp (đ/năm), tổng giá trị sản lượng kinh tế quốc dân, các giá trị này được quan sát và thống kê thành bảng.
Muốn dự báo đến năm nào đĩ, ta dựa vào bảng giá trị quan sát trên, xây dựng mơ hình biểu diễn sự tương quan giữa điện năng với sản lượng cơng nghiệp và quá tụ sản lượng kinh tế quốc dân. Ta dùng phương pháp ngoại suy xác định giá trị sản lượng cơng nghiệp và giá trị sản lượng kinh tế quốc dân của năm dự báo. Cuối cùng thay giá trị này vào mơ hình tương quan đĩ xác định điện năng dự báo.
Nhược điểm của phương pháp này là muốn dự báo điện năng của năm thứ n nào đĩ thì ta phải lập các mơ hình dự báo phụ về giá trị sản lượng cơng nghiệp và kinh tế quốc dân theo thời gian.
5) Phương pháp so sánh đối chiếu:
Nội dung của phương pháp là so sánh đối chiếu nhu cầu phát triển điện năng ở các vùng hay các nước cĩ hồn cảnh tương tự, đã được cung cấp điện hồn chỉnh, để xác định nhu cầu phụ tải điện cho những khu vực vùng nơng thơn nước ta.
Phương pháp này được sử dụng như một phương pháp đối chiếu, nhằm kiểm tra kết quả tính được các phương pháp khác.
6) Phương pháp chuyên gia:
Trong những năm gần đây nhiều nước và các đơn vị tư vấn thiết kế điện trong nước đã áp dụng thành cơng phương pháp chuyên gia cĩ chất lượng dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc của các chuyên gia về các lĩnh vực, các ngành để dự báo chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này cịn được dùng để dự báo tuyển vọng. Khi đĩ người ta lấy trung bình trọng lượng ý kiến của các chuyên gia phát biểu về năng lượng của mình.
7) Kết luận:
Trong tất cả các dự báo. Dự báo bằng phương pháp trực tiếp được áp dụng nhiều để tính phụ tải cho các vùng nơng thơn. Ở nước ta trong khoảng 3 – 5 năm vì phụ tải nơng thơn thường thấp hơn so với thành thị, phụ tải, phát triển khơng bị đột biến, kinh tế hàng hĩa phát triển cịn chậm, tương đối ổn định theo từng năm, khơng nhiều cơ cấu ngành nghề, tính tốn đơn giản.
Phần III: TÌM HIỂU CẤU TRÚC NGUỒN VÀ LỨƠI CỦA MẠNG TRUNG VÀ HẠ ÁP NƠNG THƠN
Chương I : Các Vấn Đề Về Mạng Phân Phối Nơng Thơn
I. Khái Niệm Chung.
Mạng phân tích hay cịn gọi là mạng địa phương cĩ nhiệm vụ truyền tải điện năng với khoảng cách khơng lớn từ thanh cái thứ cấp của trạm biến áp khu vực đến cĩ hộ tiêu thụ cơng nghiệp,nơng nghiệp, thành phố….Mạng phân phối thường là mạng kín làm việc trong chế độ hở.
Người ta chia mạng phân phối điện cao áp (Uđm >1V) và mạng phân phối điện áp thấp (Uđm<1kv). Tùy theo đặc điểm của hệ tiêu thụ nhận điện từ mạng phân phối, người ta gọi mạng điện phân phối cơng nghiệp, mạng điện phân phối nơng thơn, mạng điện phân phối thành phố. Trước kia mạng phân phối cĩ cáp điện áp từ 35kv trở xuống, nhưng ngày nay cáp điện áp cĩ thể đạt đến 110kv và đơi khi cả đến 220kv. Để cung cấp điện cho các xí nghiệp lớn và các thành phố lớn, người ta thường đưa điện áp lên cao vào sâu tại tâm phụ tải, nghĩa là phải xây dựng tại đĩ các trạm biến áp cĩ điện áp bên sơ cấp lên 110-500KV. Mạng điện cung cấp nội bộ trong thành phố lớn thường là mạng 110KV.
Ở nước ta việc chuyển tải từ cấp điện áp 6kv, 10kv, 25kv lên duy nhất 22kv cho cả mạng điện phân phối thành thị cũng như nơng thơn, mất một thời gian rất dài mới thực hiện được. Vì vậy khi xây dựng mới mạng điện nơng thơn nước ta nên áp dụng cấp điện áp 22KV làm chuẩn.
Mạng điện nơng thơn được hiểu là mạng điện các xã, thị trấn, huyện, thị xã và khơng thuộc khu vực nội thị thành phố. Mạng điện phân phối nơng thơn cĩ cấp điện áp từ 6-35kv gồm trạm nguồn cung cấp đường dây phân phối và các trạm phụ tải.
II. Cấp Điện Áp Của Mạng Điện Phân Phối Nơng Thơn.
Sự lựa chọn hợp lý cấp điện áp định mức là một nhiệm vụ quan trọng trong thiết kế mạng phân phối, bởi vì trị số điện áp ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật như vốn đầu tư, tổn thất điện năng, phí tổn kim loại mà chi phí vận hành và sửa chữa và giúp cho việc lựa chọn các thiết bị của hệ thống điện hợp lý.
Dựa theo hiện trạng của các trạm nguồn hiện nay và yêu cầu nêu trên ta áp dụng các cấp điện áp sau cho mạng điện nơng thơn ở nước ta:
- Lưới điện trung áp: phải được thiết kế và xây dựng theo hướng quy hoạch cấp điện áp trung cấp như sau:
+ Cấp 22kv cho các khu vực đã cĩ chuẩn bị nguồn 22kv, các khu vực đã cĩ quy hoạch chuyển đổi và cấp điện 22kv áp dụng hầu hết cho các vùng nơng thơn trong cả nước.
+ Cấp điện áp 35kv cho các khu vực nơng thơn miền núi cĩ mật độ phụ tải phân tán và chiều dài truyền tải lớn và nằm xa trạm 110kv.
+ Những khu vực đã quy hoạch nâng cấp điện áp 15kv lên cấp điện áp 22kv, chưa cĩ cấp 22kv thì tạm thời lấy cấp điện áp hiện cĩ trong khu vực ( 6kv, 10kv, 15kv, 35kv ) làm cấp điện áp tạm thời.
Đường dây trung áp được thiết kế với cấp điện áp 22kv hoặc 35kv thì khi đấu nối vào lưới điện hiện cĩ điện áp 10kv, 15kv……Khi lựa chọn biến áp phân phối thì phần sơ cấp của trạm biến áp được thiết kế với hai cấp điện áp: 22kv và cấp điện áp hiện cĩ.
Cấp điện áp phân phối hạ thế: chọn 220V đối với lưới một pha và 380V với lưới ba pha