Hớng dẫn gấp, cắt, trang trí

Một phần của tài liệu Tuan 19.doc (Trang 48 - 87)

II. Hoạt động trên lớ p:

2- Hớng dẫn gấp, cắt, trang trí

- GV gọi HS nhắc lại các bớc gấp, cắt.

- GV quan sát giúp đỡ những HS làm cha tốt.

- Gợi ý cho HS 1 số hớng trang trí. - GV cùng 1 số đại diện HS đi chấm đánh giá sản phẩm. 3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học. - 1 HS nhắc lại: + Bớc 1: Cắt , gấp thiếp chúc mừng từ tờ giấy hình chữ nhật. + Bớc 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Học sinh thực hành gấp, cắt và trang trí thiếp chúc mừng. - HS thực hành dới sự hớng dẫn của GV. - Trng bày sản phẩm theo nhóm. - Bình chọn những sản phẩm đẹp. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 20 ( ghi ở sổ chủ nhiệm ) Tuần 20

Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006 Chào cờ

Toán Bảng nhân 3 I.Mục tiêu:

1- H/S biết lập bảng nhân 3, áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. Biết đếm thêm 3.

2- Thuộc bảng nhân 3

3- Rèn kĩ năng giải toán nhanh, đúng.

II.Đồ dùng dạy học : 10 tấm bìa( 1 tấm có 3 chấm tròn) III.Hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra: Gọi 2 h/s lên bảng làm các phép tính sau, lớp làm bảng con

Tính: 2cmì 8 = 2cm ì5 = -Cho H đọc bảng nhân 2 .

2/ Hớng dẫn h/s lập bảng nhân 3

- Gắn 1 tấm bìa, y/c h/s quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Có mấy chấm tròn? 3 chấm tròn đợc lấy mấy lần? 3 đợc lấy mấy lần?

- Ghi bảng: 3 ì1 = 3

- Y/C h/s đọc ba nhân ba bằng ba - G cho H tự gắn tiếp 2,3 10 tấm bìa … mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn ,nhận xét và lập bảng nhân 3( tơng tự phép tính trên).

- Y/C h/s luyện đọc thuộc lòng bảng nhân 3.

3. Thực hành:

Bài 1:

- Y/C h/s đọc đề và xác định y/c của đề.

- Y/C h/s nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính

Bài 2: - Y/C h/s đọc đề, phân tích đề, nhận dạng bài toán.

- Gọi 1 h/s lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chấm bài

Bài 3:- Y/C h/s đọc đề, nêu y/c

- Y/C h/s nối tiếp nhau nêu các số còn thiếu của dãy số.

- Em có nhận xét gì về dãy số trên?

4/Củng cố:

-Y/C h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học.

- Quan sát, nhận xét

+Có ba chấm tròn. 3 chấm tròn đợc lấy 1 lần. 3 đợc lấy 1 lần.

- Quan sát

- Thực hiện theo y/c.

- Tự thực hiện lập bảng nhân 3 và cho biết lí do.

- Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm, cá nhân.

- Đọc đề: Tính nhẩm

- Nhiều h/s nêu cách tính nhẩm - Làm bài miệng.

-Cho H tự hỏi đáp về bảng nhân 3 -Đọc: mỗi nhóm có 3 h/s, có 10 nhóm nh vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu h/s? -1 nhóm có 3 h/s. Có tất cả 10 nhóm. Bài toán thuộc dạng toán tính tích. - Làm bài vào vở.

- Đọc : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

- Thực hiện làm bài miệng. -Số sau hơn số trớc 3 đv.

Tập đọc

Ông Mạnh thắng Thần Gió I.Mục tiêu:

1-H/S hiểu : Ông Mạnh tợng trng cho con ngời, Thần gió tợng trng cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy ngời có thể thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm, nhng ngời luôn muốn làm bạn với thiên nhiên.

-Hiểu nghĩa từ mới :hoành hành ,ăn năn ,… 2- Đọc hay, đọc đúng.

3- Thái độ biết yêu quý thiên nhiên.

II. Hoạt động dạy học:

A/Kiểm tra: Gọi 2 h/s đọc bài: Th Trung Thu

B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài:

2/Luyện đọc: Tiết 1

-G đọc mẫu

- G/V yêu cầu 1 h/s khá đọc bài, lớp đọc thầm.

- Y/C h/s tìm từ khó câu văn dài luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ khó. +Luyện từ: Lăn quay, loài ngời, lồm cồm, nổi giận…

+Luyện câu văn dài: Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// Cuối cùng,/ ông… thật vững chãi.// Từ đó,/ Thần Gió … ông,/ đem cả/ và hoa.//…

-Lớp đọc đồng thanh –G nx . - H nghe . - H đọc . - H luyện đọc . - Đọc đồng thanh . Tiết 2 3/Tìm hiểu bài:

- Y/C h/s thảo luận các câu hỏi trong SGK và báo cáo kết quả.

? Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì?

?Thần Gió có thái độ nh thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh?

? Vì sao ông Mạnh có thể thắng Thần Gió?

? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

4/Luyện đọc lại bài: Y/C h/s nối tiếp

- Tự nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi - Thần Gió bay đi với tiếng cời ngạo nghễ.

- Thần Gió rất ăn năn.

- Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó.

- H thảo luận ,nêu ý của mình :Ngời có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ có lòng quyết tâm...

đó 2 h/s đọc toàn bài 5/Củng cố: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Tự chọn câu trả lời Chính tả ( N-V ) Gió I.Mục tiêu:

1- Nghe và viết lại bài thơ: Gió. Làm bài tập chính tả phân biệt s/x; iêc/ iết. 2- Rèn kĩ viết đúng, đẹp. Biết trình bày bài thơ 7 chữ.

3- Có thói quen cẩn thận khi viết bài .

II.Hoạt động dạy học:

A/Kiểm tra: Y/C h/s viết các từ sau : chiếc lá, quả na, lặng lẽ, no nê. B/Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/Hớng dẫn viết chính tả:

- Bài thơ viết về ai?

- Nêu những ý thích của gió và hoạt động của gió đợc nêu trong bài?

- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy câu? 1 câu có mấy chữ?

- Khi trình bày bài thơ ta chú ý điều gì? - Y/c h/s viết chữ khó vào vở nháp

- Y/C h/s mở vở viết bài

- G/V đọc cho h/s soát lỗi và chấm bài.

3/Hớng dẫn h/s làm bài tập.

Bài 1: - Y/C h/s đọc đề, nêu y/c của đề - Tổ chức cho h/s thi tìm từ bắt đầu bằng chữ s/x; Tìm từ có vần iêc/ iết(Nêu cách chơi và luật chơi). -Đánh giá từng nhóm .

Bài 2:- Y/C h/s tự làm bài tập 2a - Chấm bài nhận xét

3/Củng cố: Nhận xét tiết học.

- 2 h/s đọc bài thơ -Bài thơ viết về gió.

- Gió thích chơi thân với mọi nhà. Gió cù anh mèo…

- Có 2 khổ thơ; mỗi khổ có 4 câu; 1 câu có 7 chữ.

- Tự nêu cách trình bày bài thơ.

- Đọc và viết bảng con các từ: Gió, rất, rủ ru, diều, khẽ, bởi…

- Tự nêu và viết vào bảng con. - Nghe g/v đọc và viết bài. - Đổi vở và soát lỗi.

-1 h/s đọc đề và nêu y/c của đề. - Thực hiện chơi theo nhóm.

- Làm bài vào vở bài tập.

Tiếng việt + Luyện đọc I-Mục tiêu :

1-H luyện đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió , Mùa nớc nổi . 2- Đọc đúng ,đọc hay,hiểu nội dung .

3 – Tích cực luyện đọc .

II.Hoạt động dạy học :

1 . Giới thiệu bài : 2-Luyện đọc :

a/Luyện đọc bài :Ông Mạnh thắng Thần Gió :

-Cho 1H khá đọc .

- Cho H đọc trong nhóm ,phân vai . -Thi đọc giữa các nhóm .

-G nhận xét ,bình bầu nhóm đọc tốt . - G chú ý rèn một số H đọc chậm ,ngọng .

- Cho H Củng cố nội dung qua BT trắc nghiệm :

+ Ông Mạnh quyết tâm chống chọi với Thần Gió nh thế nào ?

...Vào hang núi để ở . ...Dựng nhà ba lần liền .

...Sau ba lần dựng nhà bị Thần GIó quật đổ ,ông Mạnh quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi .

+ Ông Mạnh đã lầm gì để Thần Gió trở trở thành bạn của mình ?

...Ông Mạnh hứa sẽ mở cửa mời Thần GIó vào .

...Ông Mạnh đã mở cửa mời THần Gió vào nhà .

...Thấy Thần Gió biết lỗi ,Ông Mạnh đã an ủi và mời Thần đến nhà chơi .

b/ Bài : Mùa nớc nổi.

-G đọc mẫu

-Cho h đọc nối đoạn ,cả bài ,đồng thanh.

-Y/c H đọc câu hỏi cuối bài cà chỉ định H khác trả lời .

-G nhận xét .

3-Củng cố : -G chốt nội dung 2 bài .

-Nhận xét giờ học .

- Lớp đọc thầm .

- Hđọc .

- H làm bài .

-H đọc nói đoạn ,cả bài . -Hỏi –trả lời .

Âm nhạc + Kể chuyện âm nhạc I.Mục tiêu:

1- Các em biết 1 danh nhân âm nhạc của nớc ta là nhạc sĩ Phạm Tuyên 2- Nghe nhạc để bồi dỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.

3-Biết kính trọng những nhạc sĩ của nớc nhà .

II.GV chuẩn bị: Kể cho các em nghe câu chuyện làm thế nào để cậu bé trở

thành nhạc sĩ chuyên viết nhạc cho Thiếu nhi nổi tiếng của nớc ta. Băng nhạc ( Bài hát thiếu nhi do nhạc sĩ sáng tác)

- Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật ”.

III.Hoạt động dạy học:

1/Hoạt động1: Kể chuyện nhạc sĩ Phạm Tuyên

-G kể . Cho h/s xem ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Nhạc sĩ Phạm Tuyên là ngời sinh ra ở tỉnh nào?

- Ông chuyên viết nhạc cho những lứa tuổi nào?

- Hãy kể tên một số bài hát do ông sáng tác cho thiếu nhi.

*Kết luận: Nhạc sĩ Phạm Tuyên là ngời rất yêu thiếu nhi, yêu các con vật. Ông chuyên sáng tác những bài hát dành cho thiếu nhi.

2/Hoạt động 2: Nghe nhạc

- Cho h/s nghe 1 ca khúc thiếu nhi chọn lọc do ông sáng tác

- Cho H nêu cảm nhận về bài hát . - Y/C cả lớp hát lại bài hát 1 lần.

3/Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc.

- Tổ chức cho h/s thực hiện trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật ”.

- G/V bật băng bài hát nói về đồ vật nh bài “Sách bút thân yêu”. Y/C h/s tìm tên các đồ vật nói trong bài hát.

4/Nhận xét tiết học.

- Nghe kể chuyện

- Quan sát ảnh của nhạc sĩ

- Thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả sau khi thảo luận.

- Nghe

- Lắng nghe - Tự trả lời.

- Thực hiện theo y/c - Thực hiện trò chơi

Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2007

Toán Luyện tập I.Mục tiêu:

1- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân và giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. - Rèn kĩ năng tính toán các phép tính nhân trong bảng, kĩ năng đếm thêm 2, 3. 2 Giải toán chính xác ,thuộc bảng nhân 3 .

3- Tích cực học tập .

II.Hoạt động dạy học:

2/Thực hành:

Bài 1: - Y/C h/s đọc đề, nêu y/c của đề -Y/C h/s làm miệng.

- G/V y/c h/s nhận xét bạn trả lời . Bài 2: - Y/C h/s đọc đề và nêu y/c - Viết bảng ì4

- Bài này có gì khác với bài tập 1? Vậy 3 nhân với mấy thì bằng 12?

- Vậy ta điền số mấy?

- Y/C h/s làm bài vào vở nháp, 1 h/s lên bảng làm bài.

- Gọi h/s nhận xét bạn làm bài Bài 3:- Gọi h/s đọc đề, phân tích đề, nhận dạng bài toán.

- Y/C 1 h/s lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở.

- Gọi h/s nhận xét bạn làm bài .

Bài 4: Hớng dẫn h/s làm bài 4 tơng tự bài 3.

Bài 5:- gọi 1 h/s đọc đề, nêu y/c của đề - Em có nhận xét gì về dãy số này? - Y/C 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp.

- Y/C h/s nhận xét bài bạn làm. 3/Củng cố: Nhận xét tiết học.

- 1 h/s đọc: Số; Bài y/c tìm số điền vào ô trống là hình tròn.

- Nối tiếp nhau trả lời kết quả bài tập. - Đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu). - Quan sát g/v làm mẫu và nhận xét - Khác là điền số vào chỗ chấm. 3 nhân với 4 thì bằng 12. - Vậy ta điền số 4. - Thực hiện làm bài -Vài h/s nhận xét bạn làm bài - 1 h/s đọc đề và phân tích đề.

- Bài toán thuộc dạng toán có lời văn giải bằng 1 phép tính nhân.

Bài giải

5 can dầu đựng đợc số lít dầu là: 3 ì 5 = 15 (l dầu)

Đáp số: 15 l dầu.

- Mỗi số hơn kém nhau 3 đơn vị - Làm bài và báo cáo kết quả làm bài - Nhiều h/s nhận xét

Thể dục

Đứng kiễng gót hai tay chống hông- Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.

( GV chuyên dạy )

Tập đọc Mùa xuân đến I - Mục tiêu

1- Học sinh hiểu các từ mới, hiểu ý nghĩa của bài, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. 2- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc với giọng vui tơi, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

3 1

3- Yêu cảnh đẹp màu xuân, yêu đất nớc.

II - Đồ dùng dạy học

Tranh ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài.

III - Hoạt động dạy học

1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc

- GV đọc mẫu.

- Ch o H đọc nối câu ,nối đoạn . - Hớng dẫn đọc từ khó

+Luyện từ : rực rỡ, đâm chồi nảy lộc, nồng nàn, lắm điều.

+ Luyện câu : Nhng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh .... trắng / biết nở .... tới //

-Cho đọc đồng thanh .Giải nghĩa từ khó .

-G nhận xét .

3- Hớng dẫn tìm hiểu bài

-? Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? -? Kể lại những thay đổi của bầu trời và cảnh vật khi mùa xuân đến?

-? Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận đợc hơng vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim?

4- Luyện đọc lại:

- Hớng dẫn luyện đọc lại bài.

5- Củng cố : Nhận xét tiết học

- 1 HS khá đọc lại.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tự tìm từ khó đọc:

- HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc câu dài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Thi đọc từng đoạn - cả bài. - Đọc đồng thanh cả bài. -

Hoa mận tàn.

- Bầu trời ngày thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ.

- Nồng nàn, ngọt, thoảng qua.

- Nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm.

- HS luyện đọc cả bài. - Nhận xét.

Tự nhiên xã hội

An toàn khi đi các phơng tiện giao thông I.Mục tiêu :

1-H biết nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi trên các ph- ơng tiện giao thông .

2-Nắm đợc 1 số quy định khi đi các phơng tiện giao thông . 3-Chấp hành những qui định về an toàn giao thông .

III.Hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra :

-Nêu các đờng giao thông và các phơng tiện giao thông .

2.Bài mới :

a.Hoạt động 1:Thảo luận tình huống (nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có

thể xảy ra khi đi các PTGT) -G treo tranh ,chia nhóm . -Điều gì có thể xảy ra ?

-Đã khi nào em có hành động nh vậy cha ?

-Em sẽ khuyên các bạn đó ntn? -G chốt :Không nô đùa ,thò đầu ra ngoài ,bám vào ngời lái khi đi các PTGT.

b.Hoạt động 2:Quan sát tranh biết 1

Một phần của tài liệu Tuan 19.doc (Trang 48 - 87)

w