Lựa chọn kiểu bình tách 3 pha:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khái quát giàn nén khí trung tâm mỏ bạch hổ và tính toán các thông số cơ bản của tháp làm khô khí bằng trietylenglycol (Trang 34 - 38)

Các bình tách ba pha có hai kiểu được sử dụng rộng rãi đó là kiểu đứng và kiểu nằm.Trong đó kiểu đứng được suqwwr dụng nhiều nhất.

Các kiểu bình tách đứng chỉ sử dụng nếu có một lượng lớn hơi được tách ra khỏi một lượng nhỏ hơn chất lỏng nhẹ và chất lỏng nặng (<10-20%)

Lựa chọn khí :

- Các dòng chảy đầu vào có tỉ lệ khí-dầu (GOR) từ thấp tới trung bình

- Khi có cát parafin được sinh ra trong quá trình tách.

- Khi đòi hỏi sự điều chỉnh mức dễ dàng Thuận lợi:

- Dung tích trào dâng lớn hơn kiểu nằm ngang rất nhiều.

- Sự điều chỉnh mức chất lỏng không bị giới hạn nhiều.

- Các bộ phận làm sạch và tháo đáy hoàn hảo.

- Có thể xử lý được các nguyên liệu nhiều cát parafin,bùn hơn mà không bị tách.

- Xu hướng bị cuốn lại kém hơn.

- Linh hoạt hơn kiểu nằm.

- Chiếm diện tích ít hơn. Không thuận lợi:

- Đòi hỏi đường kính lớn hơn cho một dung tích khí.

- Tốn kém hơn kiểu nằm ngang.

Lựa chọn khí :

- Các dòng chảy đầu vào có tỉ lệ khí-dầu (GOR) từ trung bình tới cao.

- Các nguyên liệu đầu vào tạo bọt. Thuận lợi :

- Chỉ yêu cầu một đường kính nhỏ hơn cùng một loại dung tích khí so với kiểu đứng.

- Rẻ hơn kiểu đứng.

- Có diện tích bề mặt chất lỏng lớn để tách bọt. - Thường có lợi về giảm tính xoáy.

Không thuận lợi :

- Chỉ có một phần vỏ có thể sử dụng cho sự chuyển khí.

- Chiếm nhiều diện tích hơn.

Do vậy,trong quá trình giàn nén khí trung tâm người ta sử dụng bình tách 3 pha nằm ngang trong cả hệ thống tách đầu vào và hệ thống xử lý nước thải.

2.3.2 Thiết bị nén khí

Máy nén khí là một thiết bị chính trong xử lý và chế biến khí thiết kế để tăng áp suất nhằm đạt các tiêu chuẩn cho các bước xử lý và chế biến tiếp theo.

Các mục đích quan trọng của máy nén khí trong xử lý và chế biến dầu khí gồm

- Gaslift các giếng dầu.

- Thu gom và vận chuyển khí.

- Thu hồi condensate từ khí.

- Bơm ép và duy trì áp suất.

Thông thường các máy nén khí và thiết bị quay cơ học có áp suất hút bằng hoặc trên áp suất khí quyển và đẩy khí ra áp suất yêu cầu.

Có nhiều kiểu máy nén trong xử lý và chế biến khí nhưng trong qui trình xử lý khí ở giàn nén khí trung tâm chỉ sử dụng hai kiểu.

- Máy nén ly tâm đung trong hệ thống nén cao áp (HP)

- Máy nén pittông

Dung trong hệ thống thấp áp (LP).

Trong máy nén ly tâm,áp suất được tăng bởi sự gia tốc khi nó văng theo hướng ly tâm khỏi các hốc giữa các mép của một hay nhiều guồng quay ,khi rời khỏi guồng quay tốc độ cao đi qua một khu vực khuếch tán tại đây no biến đổi tốc độ thành năng lượng áp suất.

Máy nén ly tâm dùng trong hệ thống nén khí HP là một máy nén ly tâm có 6 giai đoạn gồm các bộ phận:roto ,trục,vỏ đệm ,màng chắn,van dẫn…

a.Các bộ phận chính của máy nén

láp ráp cùng các bộ phận màng chắn.34 các bộ phận cánh khuấy và đĩa chống đẩy được lắp đặt trên trục với một chi tiết tối đa giác.

Các bộ đỡ chống lực đẩy và chống rung động (cổ trục) :bộ đỡ cổ trục được chế tạo để xử lý các trường hợp tốc độ cao ,tải trọng lớn. Bộ đỡ chống lực đẩy được thiết kế cho thao tác hoạt động liên tục tại áp suất riêng cực đại và giúp cho máy nén chịu được các lực đẩy khi trọng tải trọng tải thay đổi đột ngột,các lực trục truyền từ sự nối trục khuỷu và lực đẩy từ môtô điện.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khái quát giàn nén khí trung tâm mỏ bạch hổ và tính toán các thông số cơ bản của tháp làm khô khí bằng trietylenglycol (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w