Đối với Sở ban ngành tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội cho hộ nghèo tại huyện na hang tỉnh tuyên quang (Trang 99 - 106)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với Sở ban ngành tỉnh Tuyên Quang

- Đối với UBND tỉnh: Tổ chức điều tra và quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác. Chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng chính sách khác để có căn cứ xác nhận đối tượng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội.

- Nâng cao trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc: Triển khai thực hiện chính sách tín dụng xã hội trên địa bàn; kiện toàn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, thực hiện tốt việc tham mưu cho Ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo và đối tượng chính sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội; chỉ đạo Trưởng thôn, ấp, bản, tổ dân phố phối hợp cùng Ngân hàng Chính sách xã hội, các tổ chức chính trị - xã hội, Tổ tiết kiệm và vay vốn quản lý chặt chẽ vốn tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn; theo dõi, giúp đỡ người vay vốn sử dụ ng vốn đúng mục đích, có hiệu quả; đôn đốc người vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, đúng hạn; tích cực tham gia xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu.

- Sở Nội vụ: hàng năm đưa ra chương trình đào tạo, tập huấn kiến thức về quản lý nhà nước cho CNVC trên địa bàn tỉnh, cập nhật tình hình phát triển

kinh tế-xã hội của tỉnh, có sự so sánh với một số tỉnh khác có cùng điều kiện phát triển trong bối cảnh hội nhập.

- Sở Lao động, thương binh và Xã hội: Xác định đúng đối tượng nghèo, đối tượng chính sách làm căn cứ giúp NHCSXH lập kế hoạch tín dụng đúng đối tượng thụ hưởng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (2015-2017), nhiệm vụ các năm tiếp theo.

2. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội chương mục tiêu chuẩn quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010(2008), Tài liệu về Cẩm nang giảm nghèo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

3. Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng trong giai đoạn 2016 - 2020.

4. Dư địa chí huyện Na Hang (2017) , Chi cục Thống kê huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

5. Nghị định số 78/2002 NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

6. Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

7. Đặng Thị Thái (2012), “Bài giảng tài chính tín dụng nông thôn”, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

8. Ngân hàng Việt Nam (1995), Tài liệu tham khảo từ mô hình Granmeen Bank ở Bangladesk, Hà Nội.

9. NHNg Việt Nam (2001), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ thống ngân hàng và chính sách cho hộ nghèo tại Malaysia, Hà Nội.

10. NHNg Việt Nam (2001), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ thống ngân hàng và chính sách cho hộ nghèo tại Thái Lan, Hà Nội.

11. Nghị quyết 15-NQ/TW, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá XI về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020

12. UNDP (2011), Báocáo quốc gia về phát triển con người năm 2011, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội

13. “Vai trò tín dụng đối với sự phát triển kinh tế nông thôn”, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Tạp chí công nghiệp số 07/2008. 14. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (2011), Giảm nghèo ở Việt Nam:

Thành tựu và Thách thức, Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội.

15. Trần Anh Tuấn (2011), “Đánh giá tình hình cho hộ nghèo vay và sử dụng vốn vay ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội thông qua hội nông dân xã Mỹ Bằng- huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang”, báo cáo luận văn tốt nghiệp - khóa 39PTNT, khoa Khuyến nông và PTNT, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

16. Trần Tiến Danh, Nguyễn Ngọc Danh (12/2012), Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam, ĐH Kinh Tế TP.HCM

II. Tài liệu internet

17. Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam,

http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_Ch%C3%ADn h_s%C3%A1ch_X%C3%A3_h%E1%BB%99i_Vi%E1%BB%87t_Nam

18. Tín dụng và vai trò tín dụng đối với hộ nghèo,

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phần 1: Thông tin chung

Họ và tên chủ hộ: ... Tuổi: ... Dân tộc: ... Giới tính: ... Trình độ văn hóa: ... Địa chỉ: Thôn ... xã ... …….Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Số nhân khẩu: ... số lao động chính..

Đất ở nhà anh/chị: ……….m2 Đất nông nghiệp: ……….m2 I. Phân loại hộ

Hộ thuần nông Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ

Hộ dịch vụ và kinh doanh Hộ khác

II. Tổng cộng thu chi cả năm của hộ

1. Tổng thu nhập (1.000đ) ... 2. Trong đó: Nguồn thu do

sản xuất (1.000)………

Tổng chi phí (1.000đ) ... 3. Trong đó: Chi phí cho sản xuất (1.000đ)

4. Thu nhập/người/tháng(1.000đ) ... Thu nhập (Tổng thu - tổng chi phí sản xuất) (1.000đ) ... III. Thống kê số lượng

Trâu………..(con) Bò ………(con) Lợn ………..(con) Gia cầm: …………(con)

Phần 2: Nội dung khảo sát

1. Anh chị có thường xuyên được biết đến các chính sách vay vốn của NHCSXH không?

Rất thường xuyên Thường xuyên

Bình thường

Không thường xuyên Chưa biết bao giờ

2. Anh/chị biết NHCSXH qua kênh nào?

Hội nông dân Hội phụ nữ

Hội cựu chiến binh Đoàn thanh niên

3. Mức vay vốn của Anh/chị cho mỗi món vay là bao nhiêu tiền?

……… ………

4. Kỳ hạn mà Anh/chị phải trả nợ cho ngân hàng là?

……….tháng ……….…năm

Khác (ghi rõ)……….

5. Anh/chị có bao giờ trả chậm món vay không?

Có Không

Nếu chọn « có » vui lòng cung cấp thêm thông tin: Số lần trả chậm: …….lần/món vay

Số ngày trả chậm: ……ngày/món vay Số lần được xóa nợ: ………..lần

6. Mục đích vay vốn của anh/chị là gì?

Phát triển kinh tế hộ

Mua sắm tiêu dùng phục vụ đời sống

Sử dụng các dịch vụ cộng đồng (giáo dục, y tế,…)

7. Anh/chị thường vay vốn của NHCSXH qua kênh nào?

Tổ tiết kiệm và vay vốn Hội phụ nữ

Hội cựu chiến binh Hội thanh niên

Trụ sở chi nhánh

8. So với trước khi vay vốn kinh tế hộ gia đình anh chị có thu nhập/ người/ năm thay đổi như thế nào?

……… ………..

9.Anh (chị) sử dụng tín dụng chính sách đúng theo cam kết hợp đồng vay không ?

Không

10. Anh chị đánh giá nguyên nhân nghèo đói của hộ gia đình là do đâu ?

Do thiếu đất sản xuất Đông con

Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu vốn

11. Nhu cầu vốn vay anh/chị tại NHCSXH huyện Na Hàng ở mức nào?

<10 triệu đồng

Từ 10 - 20 triệu đồng Từ 20 - 30 triệu đồng Trên 30 triệu đồng

12. Nhu cầu về thời hạn vay anh/chị tại NHCSXH huyện Na Hàng là thế nào?

Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

13.Chi phí trung gian về vốn vay anh/chị tại NHCSXH huyện Na Hàng là bao nhiêu?

... ... ...

14.Kiến nghị của anh/chị về tiếp cận vốn vay tại NHCSXH huyện Na Hang sắp tới là như thế nào?

... ... ...

15. Giải pháp của anh/chị về tiếp cận vốn vay tại NHCSXH huyện Na Hang sắp tới là như thế nào?

... ... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội cho hộ nghèo tại huyện na hang tỉnh tuyên quang (Trang 99 - 106)