CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ***
3.4. Xác định giới hạn phát hiện LOD
y = -0,582x + 2492,R² = 0,948 R² = 0,948
Đặng Thị Thu Phương Viện Sinh Thái&Tài Nguyên Sinh Vật K17 44
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Tiến hành đo mẫu trắng, lặp lại 10 lần, xác định LOD bằng công thức : LOD =3 X SD (trong đó SD là độ lệch chuẩn)
Tính giới hạn phát hiện; LOD = 45 ng/ml
3.5.Đánh giá tính đặc hiệu của aptasensor streptomycin
Để đánh giá tính đặc hiệu của aptasensor với kháng sinh streptomycin, tiến hành bổ sung các kháng sinh neomycin, penicillin, tetracycline vào đệm, đồng thời ở hỗn hợp khác, ngoài 3 kháng sinh trên còn bổ sung streptomycin. Nồng độ các kháng sinh trong hỗn hợp được bổ sung như sau:
Bảng 3.1. Nồng độ các kháng sinh trong hỗn hợp
Tên Nồng độ kháng sinh trong hỗn hợp ( ng/ml) Tetracycline 10 Penicillin 0,4 Streptomycin 200 Neomycin 150 download by : skknchat@gmail.com
Đặng Thị Thu Phương Viện Sinh Thái&Tài Nguyên Sinh Vật K17 45
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Thực hiện đo EIS. Kết quả thể hiện trên hình:
Hình 3.9: Giản đồ Nyquist kiểm tra tính đặc hiệu của aptasensor Streptomycin
Kết quả kiểm tra nhận thấy, trong đệm có chứa 3 kháng sinh neomycin, peniciline, tetracycline tín hiệu điện hóa không thay đổi sơ với tín hiệu điện hóa của aptasensor (điện cực Au-ap streptomycin). Tuy nhiên, khi streptomycin được thêm vào với nồng độ 200ng/ml, tín hiệu thay đổi, trở kháng giảm đáng kể. Như vậy, aptasensor đã chế tạo, có thể được sử dụng để phát hiện kháng sinh streptomycin với độ đặc hiệu cao.
3.6.Phát hiện streptomycin trong mẫu sữa
Mẫu sữa sau khi được thu nhận, bổ sung kháng sinh với các nồng độ là 150 ng/ml, 700 ng/ml, và 2000 ng/ml. Tiếp theo, xử lý sữa theo quy trình đã được trình bày ở mục phương pháp. Xác định streptomycin trong mẫu sữa bằng aptasesor, đồng thời xác định phần trăm kháng sinh bị mất sau khi xử lý mẫu sữa. Kết quả thể hiện trên bảng sau:
Đặng Thị Thu Phương Viện Sinh Thái&Tài Nguyên Sinh Vật K17 46
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.2: Phát hiện Streptomycin trong mẫu sữa và phần trăm kháng sinh thu hồi sau khi xử lý mẫu
Nồng độ streptomycin được bổ sung (ng/ml)
Nồng độ streptomycin được phát hiện bằng apt
sensor (ng/ml)
Phần trăm kháng sinh thu hồi (%)
150 124 82,67
700 641 91,57
2000 1876 93,80
Như vậy, sau khi xử lí mẫu sữa, thì khả năng thu hồi lại kháng sinh là 82,67 -93,8%
Hình 3.10: Giản đồ nyquist xác định một số mẫu kháng sinh của aptasensor Streptomycin
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *** ***