Thành phần hóa học của dịch chiết lá sen trong ethyl acetate

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của lá sen được thu hái ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam (Trang 41 - 43)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4.2. Thành phần hóa học của dịch chiết lá sen trong ethyl acetate

Dịch chiết lá sen trong ethyl acetate (LSE) được đo bằng thiết bị LC-MS, sắc kí đồ được biểu diễn trên hình 3.10.

Dựa vào sắc kí đồ thu được so sánh với thư viện chuẩn cho thấy thành phần hóa học của dịch chiết trong dung mơi ethyl acetate có nhiều cấu tử trong đó các cấu tử chính được trình bày như trong bảng 3.5.

Bảng 3.5. Thành phần hóa học của dịch chiết với dung môi ethyl acetate

STT Thời gian lưu (TR)

Công thức phân

tử- Phân tử lượng Công thức cấu tạo- Tên gọi

1 11.416 C15H14O7 C15H14O7 M=306 (LSE1): leucocyanidin 2 10.319 C19H19O2N M=293 N H CH 3 O C H3 O C H3 (LSE2): Dehydronuciferine 3 10.312 C37H42O6N2 M=610 (LSE3): Liensinin

Trong số các chất trên, chất (LSE1) leucocyanidin là 1 flavonoid. Các hợp chất khung flavonoid tồn tại khá phổ biến trong giới thực vật. Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về hoạt tính sinh học cũng như mối liên hệ giữa cấu trúc và hoạt tính sinh học của các hợp chất này đã được cơng bố.

Hoạt tính sinh học của flavonoid [9, 14]:

- Các chất flavonoid là những chất oxy hóa chậm hay ngăn chặn q trình oxy hóa do các gốc tự do, có thể là nguyên nhân làm cho tế bào hoạt động khác thường. Các gốc tự do sinh ra trong quá trình trao đổi chất thường là các gốc tự do như OH•, ROO• (là các yếu tố gây biến dị, huỷ hoại tế bào, ung thư, tăng nhanh sự lão hố,…).

- Các flavonoid cịn có khả năng tạo phức với các ion kim loại nên có tác dụng như những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy hố mà. Do đó, các chất flavonoid

4 14.063 C18H19O2N

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của lá sen được thu hái ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam (Trang 41 - 43)