Những yêu cầu:

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 2 pot (Trang 37 - 41)

II. Hình t−ợng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng

2.Những yêu cầu:

a) Các tiểu mục cần có: + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Tên đơn

+ Địa điểm viết đơn, ngày viết đơn + Địa chỉ gửi, ng−ời gửi

+ Họ tên, địa chỉ, tuổi, nơi công tác hoặc học tập của ng−ời viết đơn + Lí do viết đơn

+ Nội dung đơn: yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng + Cam đoan và lời cảm ơn

+ Kí tên

+ Xác nhận và đóng dấu của địa ph−ơng hoặc cơ quan (nếu cần thiết) b) Cách trình bày:

+ Tên đơn phải viết chữ in hoặc chữ hoa, cỡ chữ lớn

+ Phần quốc hiệu, tiêu ngữ và tên đơn phải viết ở giữa trang giấy, giữa quốc hiệu và tên đơn phải bỏ cách quãng ít nhất 1 dòng, giữa tên đơn và nội dung đơn cũng phải để cách quãng ít nhất 1 dòng.

+ Lời văn trong đơn phải ngắn gọn, dễ hiểu; phần lí do phải trung thực; phần đề nghị phải phù hợp với thực tế; nói chung là không nên "làm văn cầu kì r−ờm rà" trong đơn.

Cộng hòa x∙ hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập Tự do Hạnh phúc

Đơn xin phép nghỉ học

Kính gửi: Ban Giám hiệu tr−ờng THPT Ngô Gia Tự, đồng kính gửi thầy giáo chủ nhiệm lớp 10A

Tên em là Nguyễn Thị Thanh Huệ, hiện là học sinh lớp 10A của nhà tr−ờng, nay em viết đơn này xin trình bày với các thầy, cô giáo một việc nh− sau:

Hôm qua, do ảnh h−ởng của cơn bão số 7, nhà em bị ngập n−ớc và h−

hỏng một số tài sản, đồ đạc; trong khi đó bố mẹ em lại đều đi công tác xa ch−a về kịp; vì vậy em xin phép các thầy, cô cho em đ−ợc nghỉ học ngày 10 tháng 9 năm 2006 để em làm công việc thu dọn nhà cửa.

Em xin hứa sẽ chép lại đầy đủ các bài học của ngày 10 tháng 9, cũng nh−

sẽ làm đầy đủ các bài tập mà các thầy, cô giao cho! Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô!

Thái Bình, ngμy 9 tháng 9 năm 2006

Ng−ời làm đơn Nguyễn Thị Thanh Huệ

Hoạt động 3

Tạo liên kết văn bản

GV h−ớng dẫn HS làm bài tập 1: Các câu có thể đ−ợc sắp xếp theo hai cách nh− sau:

(1) Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung −ơng của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện có tính lịch sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Phần đầu bài thơ tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng ng−ời. Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ng−ợc với miền xuôi trong một viễn cảnh hoà bình t−ơi sáng của đất n−ớc và kết thúc bằng lời ca ngợi công ơn của Bác Hồ, của Đảng đối với dân tộc. Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

* Phân tích mạng l−ới liên kết của đoạn văn:

− Câu 1: câu chủ đề bậc 1, nêu một sự kiện lịch sử lớn, mang ý nghĩa bao trùm cả đoạn văn

− Câu 2: câu khai triển bậc 1, đồng thời cũng là câu chủ đề bậc 2; trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề bậc 1, nêu vai trò của sự kiện lịch sử đ−ợc nêu ở câu chủ đề đối với việc Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc

− Câu 3: câu khai triển bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu 2 − Câu 4: câu khai triển bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu 2 − Câu 5: câu khai triển bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu 2

(2) Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung −ơng của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện có tính lịch sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu và

cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Phần đầu bài thơ tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng ng−ời. Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ng−ợc và miền xuôi trong một viễn cảnh hòa bình t−ơi sáng của đất n−ớc và kết thúc bằng lời ca ngợi công ơn của Bác Hồ, của Đảng đối với dân tộc.

* Mạng l−ới liên kết của đoạn này cũng t−ơng tự nh− đoạn trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Tham khảo Nguyễn Văn Đ−ờng − Hoàng Dân,

Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8, tập một. NXB Hà Nội, 2004)

Hoạt động 4

Hoàn thiện văn bản − GV h−ớng dẫn HS hoàn thiện đoạn văn (bài tập 3):

(1) Môi tr−ờng sống của loài ng−ời hiện nay đang bị hủy hoại ngày càng nghiêm trọng. Tr−ớc hết cần phải nói đến nạn phá rừng đang hoành hành ngày càng dữ dội trên diện rộng và không có cách gì ngăn cản đ−ợc. Rừng và biển là hai lá phổi thiên nhiên cực kì quan trọng đối với sự sống của con ng−ời, nh−ng chỉ vì những lợi ích vật chất tr−ớc mắt mà không ít kẻ đã nhắm mắt tàn phá rừng vô cùng khốc liệt. Ng−ời ta phá rừng để làm n−ơng rẫy, để lấy củi, nh−ng chủ yếu là để lấy gỗ quý hiếm. Những cây gỗ hàng trăm năm tuổi náu mình trong những cánh rừng bạt ngàn đã lần l−ợt bị triệt hạ không th−ơng tiếc, đến nỗi nhiều cánh rừng nguyên sinh nay chỉ còn trơ ra với những dãy đồi trọc lở loét. Hậu quả là hạn hán, là sa mạc hoá, là lũ quét, lũ bùn xảy ra ở khắp nơi trên thế giới. Hàng ngàn ng−ời chết và tàn phế. Hàng chục làng mạc, thành phố bị chôn vùi. Hàng trăm tỉ USD bị cuốn phăng theo dòng bùn đất... Tr−ớc lòng tham mù quáng của con ng−ời, tổ chức "Hoà bình xanh" thế giới chỉ còn biết đ−a ra một lời cảnh báo: "Phá rừng là tự sát!".

Nhan đề Nạn phá rừng

(2) Môi tr−ờng sống của loài ng−ời hiện nay đang bị hủy hoại ngày càng nghiêm trọng.

Cùng với việc tàn phá rừng, con ng−ời d−ờng nh− còn đang lăm le "đầu độc" cả đại d−ơng. Ng−ời ta thi nhau đổ rác thải công nghiệp ra biển. Thi nhau đổ dầu lênh láng ra biển. Thi nhau săn bắt những loài cá quý hiếm của biển, thậm chí dùng cả xung điện và chất nổ để "tận diệt" chúng! Đại d−ơng ngày càng bị ô nhiễm nặng nề. Có nhiều bãi tắm phủ dầu không thể dùng đ−ợc. Hàng triệu con cá bị chết, dạt vào trắng xoá một số vùng ven biển. Có nhiều bãi tắm phát sinh những loài tảo độc gây hại cho con ng−ời và các loài sinh vật biển...

Một nhà hải d−ơng học buồn bã nói rằng: "Nếu không kịp thời dừng lại thì đại d−ơng sẽ trở thành nấm mồ chung của nhân loại!".

Nhan đề Đại d−ơng kêu cứu!

Hoạt động 5

Sửa chữa văn bản

− GV h−ớng dẫn HS sửa chữa bài viết số 1 (bài tập 4) theo trình tự:

1. Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng 2. Yêu cầu về đề tài

3. Yêu cầu về ph−ơng pháp 4.Yêu cầu về bố cục 5. Yêu cầu về liên kết

− Ngoài ra, GV cần yêu cầu HS: Cả lớp trao đổi bài cho nhau để cùng kiểm tra, sửa chữa.

Tuần 4

Tiết 10 11

Văn học

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 2 pot (Trang 37 - 41)