Tổng quan thị trường vốn TP.HCM khả năng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính trong mô hình hợp tác xã của Saigoncoop (Trang 27 - 30)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

2.1.3 Tổng quan thị trường vốn TP.HCM khả năng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp:

các doanh nghip:

Thị trường vốn là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, hoạt động của nĩ nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội thành những nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho DN, các tổ chức kinh tế và nhà nước để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế. Thị trường vốn là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các chứng khốn và các giấy ghi nợ trung hoặc dài hạn. Cơng cụ trao đổi trên thị trường vốn đa số là chứng khốn, ngồi ra cịn cĩ thể thơng qua các định chế tài chính trung gian như: các ngân hàng, các quỹ, các cơng ty tài chính [5].

™ Kh năng tiếp cn các ngun vn ca các DN trên địa bàn TP.HCM:

Trong khi các doanh nghiệp lớn bàn chuyện huy động vốn thơng qua kênh thị trường chứng khốn đang khá sơi động, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn phải đứng ngồi cuộc chơi này do khơng đủ điều kiện niêm yết. Kênh huy động vốn đáng kể cịn lại là ngân hàng cũng khơng mấy “mặn mà” với DNNVV.Theo số liệu thống kê, số vốn ngân hàng mà DNNVV Việt Nam vay được chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu. Trong khi đĩ số lượng DNNVV ở Việt Nam chiếm tới 90% trong tổng số gần 250.000 doanh nghiệp tư nhân, lực

lượng đơng đảo này đã đĩng gĩp 26% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tạo ra khoảng 49% việc làm trong khu vực phi nơng nghiệp ở nơng thơn và 26% lực lượng lao động trong cả nước. Tuy nhiên, hầu hết các DNNVV đều gặp khĩ khăn về nguồn vốn sản xuất- kinh doanh. Theo ơng Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam cho biết ở nhiều nước khác, doanh nghiệp ra đời bao giờ vốn tự cĩ cũng là chính, vay ngân hàng chỉ là bổ sung, nên họ phát triển rất vững chắc. Cịn ở Việt Nam, doanh nghiệp ra đời với vốn điều lệ rất ít (vốn điều lệ bình quân của một DNNVV chỉ dưới 10 tỷ đồng), hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay. Về lý thuyết, số lượng DNNVV đơng đảo với đặc thù ít vốn chính là đối tượng khách hàng đầy tiềm năng của các ngân hàng. Bằng chứng là, ước tính cĩ đến 80% lượng vốn cung ứng cho DNNVV là từ kênh ngân hàng, song theo một điều tra mới đây (09/2007) của Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch & Đầu tư), chỉ cĩ 32,38% DNNVV cĩ khả năng tiếp cận được các nguồn vốn của ngân hàng, 35,24% khĩ tiếp cận và 32,38% khơng tiếp cận được[15]. Rõ ràng là giữa DNNVV và các ngân hàng vẫn cịn một khoảng cách mà cĩ lẽ khơng bên nào muốn. Trong thời buổi “người người, nhà nhà lập ngân hàng” như hiện nay, khách hàng vay vốn luơn được “cưng chiều”, những điều khoản vay nĩi chung đã cởi mở hơn trước rất nhiều, thì việc tồn tại một khoảng cách như thế đáng được xem là một nghịch lý.

™ Nguyên nhân DNNVV khĩ tiếp cn được các ngun vn vay t phía ngân hàng:

 DNNVV cĩ quy mơ vừa và nhỏ khơng đủ tài sản để thế chấp.

 Sổ sách, báo cáo tài chính chưa rõ ràng, minh bạch- đây được xem là một nguyên nhân tế nhị, các DNNVV thường xây dựng báo cáo tài chính mang tính chất đối phĩ với cơ quan thuế, báo cáo chính thức thường thấp hơn tình trạng thực tế nên khơng đảm bảo điều kiện vay vốn ngân hàng, bên cạnh đĩ DNNVV thường bán hàng khơng cĩ hợp đồng kinh tế, khơng tuân thủ chế độ phát hành hĩa đơn bán hàng nên ngân hàng khĩ cĩ cơ sở để đánh giá và quyết định việc cho vay.

 Năng lực quản lý, xây dựng chiến lược và lập phương án kinh doanh cĩ tính khả thi cịn thấp.

 Uy tín thương hiệu chưa cao, chưa quan tâm sử dụng các dịch vụ tư vấn pháp luật vay vốn hoặc dịch vụ thuê tài chính mà chủ yếu tự làm nên việc nắm bắt quy trình và thực hiện các thủ tục cịn thiếu, khơng chính xác và chưa đầy đủ. Ngồi ra vốn kinh doanh của DNNVV ít, dẫn đến vốn tự cĩ tham gia vào dự án ít và khi đĩ, ngân hàng khơng thể tính đến rủi ro khi đổ vốn vào cùng DN sản xuất, kinh doanh.

Lãnh đạo một ngân hàng thương mại cho biết, một trong những khĩ khăn khi thẩm định dự án cho vay đối với các DNNVV là vấn đề lựa chọn cơng nghệ phù hợp, mặc dù cĩ quy mơ nhỏ cả về tài chính, mặt bằng sản xuất, trình độ nhân lực,… nhưng rất nhiều doanh nghiệp nhỏ khi lập dự án đều đưa vào các loại thiết bị, máy mĩc rất đắt tiền, trong khi họ cĩ thể lựa chọn các loại máy mĩc với cơng nghệ tương tự nhưng giá thành rẻ hơn để đảm bảo tính hiệu quả của dự án.

™ Gii pháp để các DNNVV tiếp cn được các ngun vn vay t ngân hàng:

Chìa khĩa để giải bài tốn này là bản thân các DNNVV phải nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh, đặc biệt là cần cĩ cơ chế tài chính minh bạch, các ngân hàng thương mại cần đổi mới cung cách cho vay đối với DNNVV, tích cực tham gia cùng doanh nghiệp từ khâu lập dự án, giám sát thực hiện, thậm chí đào tạo cho doanh nghiệp. Ngồi ra, để giúp các DNNVV nâng cao khả năng tiếp cận vốn thì mơi trường chính sách, pháp luật và thể chế liên quan cần được đổi mới như đẩy nhanh việc thành lập “Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV” tại các địa phương để hỗ trợ vay vốn, thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính để các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn qua kênh này dễ dàng, hiệu quả. Hơn nữa, việc cĩ một thị trường chứng khốn phát triển sẽ là kênh huy động vốn đầu tư hiệu quả. Tạo sự lớn mạnh cho TTCK để nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho DN thơng qua mở rộng đối tượng tham gia giao dịch, đơn giản

hĩa các thủ tục phát hành chứng khốn ra cơng chúng và niêm yết chứng khốn, đẩy mạnh cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước để tạo sự đa dạng về hàng hĩa cho TTCK và thiết lập mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp.

Như vậy, trong điều kiện hiện nay khả năng tiếp cận vốn tại ngân hàng của các DNNVV mà điển hình là mơ hình HTX rất khĩ khăn bởi vì phần lớn các HTX cĩ quy mơ nhỏ, nguồn vốn rất hạn chế, khả năng canh tranh với các loại hình doanh nghiệp khác chưa cao,…Do đĩ trong giai đoạn hội nhập để đáp ứng được nguồn vốn kinh doanh buộc các HTX phải huy động vốn từ bên trong.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính trong mô hình hợp tác xã của Saigoncoop (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)