Hoạt động của HTX thương mại trên địa bàn TP.HCM:

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính trong mô hình hợp tác xã của Saigoncoop (Trang 26 - 27)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

2.1.2 Hoạt động của HTX thương mại trên địa bàn TP.HCM:

Hiện nay trên địa bàn TPHCM cĩ khoảng 88 HTX thương mại và Liên hiệp HTX thương mại. Với đặc thù là phần lớn HTX thương mại đều cĩ nguồn vốn ít, quy mơ nhỏ, trình độ quản lý lạc hậu, do đĩ trong tiến trình hội nhập để các HTX cĩ thể đứng vững và phát triển buộc họ phải liên kết, hợp tác với nhau. Điển hình là Liên hiệp HTX thương mại Thành Phố với mục đích giúp cho sự tăng trưởng của mình được vững chắc, tháng 04/2007 Saigon Co.op thành lập cơng ty cổ phần đầu tư Saigon Co.op (SCID) và đến cuối năm 2007 số vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng, trong đĩ Saigon Co.op sở hữu 63%. Đây là một bước đột phá của Saigon Co.op tạo điều kiện tốt nhất để chuyên nghiệp hĩa lĩnh vực đầu tư xây dựng và huy động các nguồn lực trên thị trường cho việc đầu tư phát triển hệ thống bán lẻ của Thành Phố, đồng thời vẫn bảo đảm vai trị chủ sở hữu thương hiệu Saigon Co.op và Co.opMart của Liên Hiệp HTX Thương mại TPHCM. Thành lập liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nước để phát triển mạnh hơn, tạo thành những tập đồn, nhà phân phối bán lẻ uy tín hàng đầu ở Việt Nam, Saigon Co.op cùng với 3 doanh nghiệp là Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gịn (Satra), Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội (Hapro) và Cty TNHH Phú Thái đã chính thức ký kết cho ra mắt cơng ty cổ phần Đầu tư và Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) với vốn điều lệ là 500 tỷ đồng. Sáng ngày 07/12/2007 Saigon Co.op và Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn

(Sagri) cũng đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác thành lập Cơng ty TNHH Thương Mại dịch vụ Đồng Tiến và gần đây nhất là vào ngày 04/03/2008 Saigon Co.op đã ký kết với Nơng trường Cờ Đỏ (Cần Thơ) để xây dựng thương hiệu lúa gạo đặc sản Đồng Bằng Sơng Cửu Long[11]

Tĩm lại, mở cửa là tất yếu của hội nhập, để mạnh hơn về tài chính các DN Việt Nam phải tận dụng sức mạnh của cộng đồng bên cạnh đĩ Chính phủ cũng cần tính tốn kỹ càng và cân nhắc vị trí của ngành thương mại quốc gia. “Nếu chính phủ xem đây là ngành quan trọng” thì Chính phủ cần cĩ những chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho ngành phát triển như về mặt bằng, vốn và nguồn nhân lực cho ngành thương mại.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính trong mô hình hợp tác xã của Saigoncoop (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)