Cơ sở thực tiễn về quản lý chi thƣờng xuyên tại các cơ quan hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên đối với các viện nghiên cứu thuộc bộ tài nguyên và môi trường​ (Trang 25)

sự nghiệp.

1.3.1. Cơ sở pháp lý của chi thường xuyên tại cơ quan hành chính sự nghiệp

Quản lý tài chính nói chung và quản lý tài chính tại cơ quan hành chính sự nghiệp nói riêng có rất nhiều văn bản pháp luật đƣợc ban hành

làm cơ sở pháp lý để áp dụng cho hoạt động chi thƣờng xuyên. Một số căn cứ pháp lý quan trọng cho quản lý chi thƣờng xuyên tại các Cơ quan hành chính sự nghiệp:

+ Luật ngân sách nhà nƣớc năm 2015 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật;

+ Luật Kế toán năm 2015 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật; + Thông tƣ 26/2018/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về ban hành Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

+ Quyết định số 2539/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 8 năm 2019 về ban hành Quy chế quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

+ Thông tƣ liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2015 của Liên Bộ Khoa học và Công nghệ - Tài chính quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc.

+ Quyết định số 2466/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 9 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành định mức xây dựng dự toán đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ, cấp cơ sở thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

+ Quyết định số 784/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn, mức chi thanh toán công tác phí và hội nghị phí sử dụng ngân sách nhà nƣớc trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc các cơ quan hành chính cấp trên.

+ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng;

+ Nghị định của Chính phủ: số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh

phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc; số 117/2013/NĐ- CP ngày 07 tháng 10 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc;

+ Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;

+ Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập;

+ Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực kinh tế và sự nghiệp khác;

+ Thông tƣ số 136/2017/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính quy định lập, quản lý, sử dụng kinh phí chi hoạt động kinh tế đối với các nhiệm vụ chi về tài nguyên môi trƣờng;

+ Thông tƣ số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22 tháng 4 năm 2015 của Bộ tài chính- Bộ Khoa học và Công nghệ về Hƣớng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc.

1.3.2. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên tại các cơ quan hành chính sự nghiệp

a) Kết quả đã đạt được

- Qua kết quả kiểm tra, giám sát, quyết toán và kiểm toán, nhìn chung công tác quản lý chi thƣờng xuyên tại các cơ quan hành chính sự nghiệp cơ bản đã bám sát các quy định của pháp luật về tài chính và khoa học, công nghệ, bám sát theo các quy định đã đƣợc Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Tài chính, Quy chế quản lý KHCN của cơ quan hành chính cấp trên và các văn bản pháp luật khác liên quan, bảo đảm hoạt động ổn định, hiệu quả của các Viện nghiên cứu.

- Việc thực hiện bố trí kinh phí chi thƣờng xuyên theo các nhiệm vụ cụ thể đã cho phép xác định rõ cơ cấu vị trí, việc làm và thực trạng nguồn nhân lực (số lƣợng và trình độ), đổi mới phƣơng thức quản lý chi thƣờng xuyên tại các Viện thuộc Bộ trong giai đoạn 2015-2018;

- Chi thƣờng xuyên cho các Viện nghiên cứu từ NSNN đã góp phần phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý nhà nƣớc của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, ban hành đƣợc nhiều văn bản quy phạm pháp luật, đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc cho cơ quan hành chính sự nghiệp đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới.

- Chi thƣờng xuyên bên cạnh duy trì các hƣớng nghiên cứu cơ bản, truyền thống đã góp phần đẩy mạnh ứng dụng chuyên sâu, phát triển công nghệ nhiều công nghệ mới về môi trƣờng, phòng tránh thiên tai, điều tra cơ bản tài nguyên, đáp ứng yêu cầu phát triển của các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nƣớc của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

b) Hạn chế, tồn tại

- Bộ chƣa phê duyệt Chiến lƣợc phát triển các Viện nghiên cứu của Bộ để có căn cứ đƣa ra các mục tiêu, định hƣớng dài hạn hơn cho các tổ chức KHCN.

- Bộ chƣa phê duyệt đề án vị trí việc làm cho các Viện nghiên cứu là căn cứ cho phép xác định kinh phí chi thực hiện nhiệm vụ thƣờng xuyên theo chức năng của từng tổ chức khoa học và công nghệ cũng gặp khó khăn.

- Hệ thống văn bản về quản lý KHCN nói chung và các quy chế quản lý KHCN, quản lý tài chính của Bộ còn đang trong giai đoạn tiếp tục hoàn thiện, thƣờng xuyên thay đổi liên tục từ năm 2015 đến nay.

- Việc triển khai tự chủ của các tổ chức KHCN của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng nói chung, trong đó có các Viện nghiên cứu còn chậm.

Ngày 31 tháng 8 năm 2019, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng mới ban hành các Quyết định về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài

chính đối với tổ chức khoa học và công nghệ công lập cho 07 Viện nghiên cứu thuộc Bộ.- 04 Viện Nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

(1) Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên và môi trƣờng với cơ cấu tổ chức gồm có 02 phòng chức năng, 06 ban nghiên cứu và 01 Trung tâm; số lƣợng biên chế đƣợc giao năm 2018 là 95 ngƣời.

(2) Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Biến đổi khí hậu với cơ cấu tổ chức gồm có 03 phòng ban nghiệp vụ, 01 phòng nghiên cứu, 06 trung tâm nghiên cứu và dịch vụ, 01 phân viện và 01 tạp chí; số lƣợng biên chế đƣợc giao năm 2018 là 182 ngƣời.

(3) Viện Khoa học Đo đạc và Bản với cơ cấu tổ chức gồm có 03 phòng ban nghiệp vụ, 04 phòng nghiên cứu, 03 trung tâm và 01 phân viện; số lƣợng biên chế đƣợc giao năm 2018 là 96 ngƣời.

(4) Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản với cơ cấu tổ chức gồm có 03 phòng ban nghiệp vụ, 08 phòng nghiên cứu và 05 tổ chức sự nghiệp; số lƣợng biên chế đƣợc giao năm 2018 là 239 ngƣời.

- 03 Viện Nghiên cứu trực thuộc các Tổng cục:

(1) Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai trực thuộc Tổng cục Quản lý đất đai với cơ cấu tổ chức gồm có 02 phòng chức năng, 03 phòng nghiên cứu và 01 trung tâm; số lƣợng biên chế đƣợc giao năm 2018 là 42 ngƣời.

(2) Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo trực thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam với cơ cấu tổ chức gồm có 01 phòng chức năng, 03 phòng nghiên cứu, 01 Trung tâm và 01 Phân viện; số lƣợng biên chế đƣợc giao năm 2018 là 29 ngƣời.

(3) Viện Khoa học Môi trƣờng trực thuộc Tổng cục Môi trƣờng với cơ cấu tổ chức gồm có 1 phòng chức năng, 4 phòng chuyên môn; số lƣợng cán bộ đƣợc giao năm 2018 là 27 ngƣời.

07 Viện thuộc Bộ đƣợc xác định là tự chủ một phần. Riêng Viện Khoa học Tài nguyên nƣớc mới thành lập chƣa xây dựng phƣơng án tự chủ của các tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN).

1.3.3. Bài học kinh nghiệm

- Xây dựng và hoàn thiện liên tục các quy chế về quản lý KHCN, quản lý tài chính của Bộ để đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật, bám sát các yêu cầu mới của thực tiễn hoạt động của các Viện nghiên cứu.

- Thƣờng xuyên tập huấn các quy định về quản lý tài chính nói chung cho các Viện nghiên cứu, các quy định về quản lý cho các tổ chức KHCN.

- Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật về quản lý tài chính, quản lý khoa học và công nghệ trong quá trình lập, thẩm định, tổ chức thực hiện, quyết toán, kiểm tra, giám sát chi thƣờng xuyên tại các Viện nghiên cứu. - Xây dựng và phê duyệt quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo trình tự, thủ tục quy định, công khai dân chủ và thƣờng xuyên phải cập nhật liên tục. Hạn chế việc điều chỉnh nhiều lần với dự toán chi thƣờng xuyên tại các Viện nhƣ trong giai đoạn vừa qua, cần đánh giá, dự báo đƣợc tình hình biến động nhân sự, bám sát kế hoạch thay đổi mức lƣơng và các vấn đề kinh tế xã hội khác liên quan đến định mức chi để lập dự toán sát với thực tiễn.

- Kiểm soát chặt chẽ việc chi thanh toán đúng tiêu chuẩn, định mức (tiêu chuẩn, định mức đƣợc Nhà nƣớc ban hành.

- Tuân thủ chế độ báo cáo tổng hợp về thành lập, đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức KH&CN, lƣu trữ hồ sơ quản lý hoạt động của các tổ chức KH&CN.

- Thực hiện nghiêm túc việc công khai thông tin về các nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nƣớc tại các tổ chức KH&CN trực thuộc, các nội dung về tài chính theo quy định tại Thông tƣ số 27/2015/TTLT- BKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2015 quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ sử dụng ngân sách nhà nƣớc.

- Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo thống kê cơ sở về khoa học và công nghệ năm 2019 về Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia thuộc Bộ

Khoa học và Công nghệ theo quy định tại khoản 2, điều 8 của Thông tƣ số 25/2015/TT-BKHCN ngày 26 tháng 11 năm 2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định chế độ báo cáo thống kê cơ sở về khoa học và công nghệ.

- Tuân thủ chế độ báo cáo đánh giá các tổ chức khoa học và công nghệ theo đúng quy định tại Thông tƣ số 38/2014/TT-BKHCN ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đánh giá tổ chức khoa học và công nghệ gửi về Bộ.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ đặt ra, đề tài sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để làm sáng tỏ thêm vấn đề cần nghiên cứu. Nghiên cứu định lƣợng sử dụng các phƣơng pháp khác nhau (chủ yếu là thống kê) để lƣợng hóa, đo lƣờng, phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố với nhau.

2.1. Thiết kế nghiên cứu

2.1.1. Khung nghiên cứu luận văn

Khung nghiên cứu luận văn đƣợc xác định nhƣ sau:

Hình 2.1. Khung nghiên cứu luận văn

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chi thƣờng xuyên

Nội dung quản lý chi thƣờng xuyên tại cho các tổ chức sự

nghiệp công lập

Mục tiêu của quản lý chi thƣờng xuyên cho các tổ chức sự nghiệp công lập + Cơ chế chính sách hỗ trợ của Đảng, nhà nước + Quy định pháp luật về tài chính và KHCN + Tổ chức bộ máy + Trình độ chuyên môn của đội ngũ Nghiên cứu viên

Đảm bảo việc sử dụng nguồn ngân sách cho chi thường xuyên một cách chính xác, tiết kiệm, hiệu quả Lập dự toán chi thường

xuyên

Chấp hành dự toán chi thường xuyên

Quyết toán chi thường xuyên

Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên

Đảm bảo việc chấp hành chính sách, pháp luật về quản lý tài chính ngân sách tại các tổ chức sự nghiệp công lập, trong đó có các Viện Nghiên cứu TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CHUNG, QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VỀ KHCH

2.1.2. Các bước nghiên cứu luận văn

Bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về công tác quản lý chi thƣờng xuyên tại cơ quan BTNMT.

Bƣớc 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu.

Bƣớc 3: Xử lý số liệu và tiến hành phân tích thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên tại các Viện nghiên cứu thuộc BTNMT.

Bƣớc 4: Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thƣờng xuyên tại các Viện nghiên cứu thuộc BTNMT.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

- Thu thập thông tin, dữ liệu vềdự toán chi tiêu nội bộ và báo cáo quyết toán nội bộ các Viện nghiên cứu thuộc BTNMT trong giai đoạn từ 2015- 2018, kết quả hoạt động KHCN của BTNMT do các Vụ chức năng của Bộ cung cấp.

+ Sử dụng trực tiếp phần mềm thống kê KHCN của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng để kết xuất dữ liệu liên quan.

Việc thu thập đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau:

+ Liệt kê các số liệu, thông tin cần thiết để có thể thu thập đƣợc, hệ thống hóa theo nội dung hay địa điểm thu thập và dự kiến cơ quan, đơn vị cung cấp thông tin.

+ Liên hệ với các cơ quan, đơn vị cung cấp thông tin. + Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp.

+ Kiểm tra tính thực tế của thông tin qua khảo sát trực tiếp và kiểm tra chéo, thu thập từ các nguồn khác trên mạng đƣợc trích dẫn cụ thể khi sử dụng. - Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Sử dụng phiếu điều tra trực tiếp với các nội dung khung và nội dung mở để thu thập thông tin từ các cán bộ quản lý tài chinh, quản lý KHCN và các cán bộ nghiên cứu tại các Viện Nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, là căn cứ đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quản quản lý chi thƣờng xuyên cho đơn vị sự nghiệp công lập.

2.2.1. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu

- Tham vấn ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến các nhà quản lý, các thây cô hƣớng dẫn về từng nội dung nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài của luận văn.

- Sắp xếp thu thập, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài quản lý chi thƣờng xuyên tại cơ quan BTNMT và trong Chƣơng 1 cơ sở lý luận của luận văn, nhằm nhìn nhận vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện hơn, từ đó xác định đƣợc nội dung cần tập trung nghiên cứu trong luận văn.

- Phƣơng pháp thống kê, so sánh: Luận văn dựa trên các số liệu thống kê để mô tả chu trình quản lý chi thƣờng xuyên và các nhân tố ảnh hƣởng.

So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu, số liệu thống kê đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau.

nhằm mô tả thực trạng chi thƣờng xuyên tại các Viện nghiên cứu thuộc BTNMT, so sánh kết quả hoạt động giữa các năm theo cơ cấu các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên đối với các viện nghiên cứu thuộc bộ tài nguyên và môi trường​ (Trang 25)