Khung nghiên cứu luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên đối với các viện nghiên cứu thuộc bộ tài nguyên và môi trường​ (Trang 32)

Khung nghiên cứu luận văn đƣợc xác định nhƣ sau:

Hình 2.1. Khung nghiên cứu luận văn

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chi thƣờng xuyên

Nội dung quản lý chi thƣờng xuyên tại cho các tổ chức sự

nghiệp công lập

Mục tiêu của quản lý chi thƣờng xuyên cho các tổ chức sự nghiệp công lập + Cơ chế chính sách hỗ trợ của Đảng, nhà nước + Quy định pháp luật về tài chính và KHCN + Tổ chức bộ máy + Trình độ chuyên môn của đội ngũ Nghiên cứu viên

Đảm bảo việc sử dụng nguồn ngân sách cho chi thường xuyên một cách chính xác, tiết kiệm, hiệu quả Lập dự toán chi thường

xuyên

Chấp hành dự toán chi thường xuyên

Quyết toán chi thường xuyên

Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên

Đảm bảo việc chấp hành chính sách, pháp luật về quản lý tài chính ngân sách tại các tổ chức sự nghiệp công lập, trong đó có các Viện Nghiên cứu TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CHUNG, QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VỀ KHCH

2.1.2. Các bước nghiên cứu luận văn

Bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về công tác quản lý chi thƣờng xuyên tại cơ quan BTNMT.

Bƣớc 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu.

Bƣớc 3: Xử lý số liệu và tiến hành phân tích thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên tại các Viện nghiên cứu thuộc BTNMT.

Bƣớc 4: Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thƣờng xuyên tại các Viện nghiên cứu thuộc BTNMT.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

- Thu thập thông tin, dữ liệu vềdự toán chi tiêu nội bộ và báo cáo quyết toán nội bộ các Viện nghiên cứu thuộc BTNMT trong giai đoạn từ 2015- 2018, kết quả hoạt động KHCN của BTNMT do các Vụ chức năng của Bộ cung cấp.

+ Sử dụng trực tiếp phần mềm thống kê KHCN của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng để kết xuất dữ liệu liên quan.

Việc thu thập đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau:

+ Liệt kê các số liệu, thông tin cần thiết để có thể thu thập đƣợc, hệ thống hóa theo nội dung hay địa điểm thu thập và dự kiến cơ quan, đơn vị cung cấp thông tin.

+ Liên hệ với các cơ quan, đơn vị cung cấp thông tin. + Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp.

+ Kiểm tra tính thực tế của thông tin qua khảo sát trực tiếp và kiểm tra chéo, thu thập từ các nguồn khác trên mạng đƣợc trích dẫn cụ thể khi sử dụng. - Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Sử dụng phiếu điều tra trực tiếp với các nội dung khung và nội dung mở để thu thập thông tin từ các cán bộ quản lý tài chinh, quản lý KHCN và các cán bộ nghiên cứu tại các Viện Nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, là căn cứ đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quản quản lý chi thƣờng xuyên cho đơn vị sự nghiệp công lập.

2.2.1. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu

- Tham vấn ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến các nhà quản lý, các thây cô hƣớng dẫn về từng nội dung nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài của luận văn.

- Sắp xếp thu thập, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài quản lý chi thƣờng xuyên tại cơ quan BTNMT và trong Chƣơng 1 cơ sở lý luận của luận văn, nhằm nhìn nhận vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện hơn, từ đó xác định đƣợc nội dung cần tập trung nghiên cứu trong luận văn.

- Phƣơng pháp thống kê, so sánh: Luận văn dựa trên các số liệu thống kê để mô tả chu trình quản lý chi thƣờng xuyên và các nhân tố ảnh hƣởng.

So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu, số liệu thống kê đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau.

nhằm mô tả thực trạng chi thƣờng xuyên tại các Viện nghiên cứu thuộc BTNMT, so sánh kết quả hoạt động giữa các năm theo cơ cấu các chỉ tiêu đánh giá giai đoạn từ năm 2015 – 2018, đánh giá thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên tại các Viện nghiên cứu trên cơ sở khung lý thuyết xây dựng.

- Phƣơng pháp dự báo và đánh giá: Sử dụng trong luận văn để đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp cho vấn đề quản lý chi thƣờng xuyên tại các Viện nghiên cứu thuộc BTNMT.

- Sử dụng các phần mềm máy tính soạn thảo văn bản Microsoft Word, Exel để viết báo cáo, tổng hợp dữ liệu thống kê nhiều năm, các kết quả điều tra khảo sát bằng bảng hỏi. Các kết quả tổng hợp đƣợc minh hoạ thông qua các biểu đồ trực quan.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

3.1. Khái quát về quản lý chi thƣờng xuyên cho các Viện nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

3.1.1. Các Viện nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Môi trường và bộ máy quản lý chi thường xuyên

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng có 08 Viện nghiên cứu, là các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ một phần kinh phí, Trong đó, có 05 Viện trực thuộc Bộ và 03 Viện trực thuộc các Tổng cục: Biển và Hải đảo, Quản lý đất đai và Môi trƣờng.

3.1.1.1 Các Viện trực thuộc Bộ

- Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Ngày thành lập: 15/5/1965.

- Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày thành lập 18/03/1977

- Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ Ngày thành lập: 09/7/1994.

- Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên và môi trƣờng Ngày thành lập: 18/9/2006.

- Viện Khoa học Tài nguyên nƣớc Ngày thành lập: 28/11/2017

3.1.1.1 Các Viện trực thuộc các Tổng cục

- Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai - Tổng cục Quản lý đất đai Ngày thành lập: 19/11/2008.

Ngày thành lập: 27/8/2008.

- Viện Khoa học Môi trƣờng - Tổng cục Môi trƣờng - Ngày thành lập: 30/9/2008.

Hình 3.1 Các Viện nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các Viện

3.1.2.1 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

a) Các lĩnh vực nghiên cứu chính:

+ Khí tƣợng, khí hậu, khí tƣợng nông nghiệp + Thuỷ văn, tài nguyên nƣớc

+ Khí tƣợng thủy văn biển + Môi trƣờng

Đào tạo: Đào tạo tiến sỹ đối với các lĩnh vực + Khí tƣợng học

+ Khí hậu học

+ Quản lý tài nguyên và môi trƣờng b) Số lƣợng nhân lực

+ Tổng số: 251 ngƣời

+ Viên chức hƣởng lƣơng từ NSNN: 182 Trụ sở chính tại Hà Nội: 152 ngƣời

Phân viện thành phố Hồ Chí Minh: 30 ngƣời

Còn lại hƣởng lƣơng bằng nguồn kinh phí tự chủ và hợp đồng thời vụ. c) Chất lƣợng cán bộ nghiên cứu

+ 25 tiến sỹ (01 giáo sƣ, 06 phó giáo sƣ) + 69 thạc sĩ

+ 150 kỹ sƣ và cử nhân d) Tiềm lực trang thiết bị

+ Hệ thống các phòng làm việc, hội trƣờng lớn, giảng đƣờng, phòng hội thảo, thƣ viện khoa học, đƣợc trang bị khá đầy đủ và hiện đại; mạng máy tính mạnh và máy tính có tốc độ cao.

+ Phòng thí nghiệm phân tích môi trƣờng với thiết bị phân tích hiện đại có khả năng phân tích chính xác hầu hết các chỉ tiêu môi trƣờng.

+ Các thiết bị đo đạc và khảo sát khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng. + Các thiết bị khác.

3.1.2.2 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản

a) Các lĩnh vực nghiên cứu chính: + Địa chất, khoáng sản

+ Tài nguyên địa chất, tài nguyên nƣớc dƣới đất + Di sản địa chất và công viên địa chất

+ Địa chất biển

+ Địa chất môi trƣờng, tai biến địa chất + Địa chất đô thị

+ Địa chất y học

+ Địa chất công trình và địa kỹ thuật

Đào tạo: Trình độ tiến sỹ về địa chất và khoáng sản theo quy định của pháp luật.

b) Số lƣợng nhân lực

Viện có 207 công chức, viên chức và ngƣời lao động (biên chế là 200 ngƣời, hợp đồng lao động 07 ngƣời).

c) Chất lƣợng cán bộ nghiên cứu + 19 tiến sĩ + 76 thạc sĩ + 95 đại học + 17 cao đẳng + Các đối tƣợng lao động khác. d) Tiềm lực trang thiết bị

+ Hệ thống các phòng làm việc, hội trƣờng lớn, giảng đƣờng, phòng hội thảo, thƣ viện khoa học, đƣợc trang bị khá đầy đủ và hiện đại; mạng máy tính mạnh và máy tính có tốc độ cao.

+ Hệ thống lƣu trữ mẫu địa chất và các tài liệu nghiên cứu lịch sử phong phú đa dạng.

+ Các phòng thí nghiệm phân tích mẫu địa chất, địa hoá, thạch học, trọng sa, môi trƣờng, thiết bị phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử, hệ thống kính hiển vi hiện đại.. với thiết bị phân tích hiện đại có khả năng phân tích chính xác.

+ Thiết bị nghiên cứu cổ sinh vật, địa tầng.. + Thiết bị nghiên cứu địa chất thuỷ văn + Thiết bị nghiên cứu địa vật lý

+ Hệ thống thiết bị quan trắc, nghiên cứu trƣợt lở hiện đại + Hệ thống phần mềm GIS

+ Các thiết bị khác.

3.1.2.3 Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ

a) Các lĩnh vực nghiên cứu chính

- Trắc địa: nghiên cứu đề xuất thuật toán, xử lý, tính toán dữ liệu GNSS; ứng dụng GNSS trong quan trắc dịch chuyển của vỏ trái đất phục vụ dự báo tai biến tự nhiên; nghiên cứu và triển khai trong thực tiễn các phƣơng pháp đo trọng lực hàng không, trọng lực tuyệt đối, xử lý dữ liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu trọng lực Quốc gia.

- Bản đồ và GIS: Nghiên cứu cơ bản về bản đồ học, các nghiên cứu chuyên sâu về xây dựng phƣơng pháp và phần mềm tổng quát hóa tự động; nghiên cứu ứng dụng GIS...

- Đo vẽ Ảnh - Viễn thám: Nghiên cứu xử lý ảnh hàng không, viễn thám quang học, radar, ứng dụng UAV.

+ Các lĩnh vực khác liên quan.

+ Đào tạo: Đào tạo tiến sỹ về trắc địa bản đồ b) Số lƣợng nhân lực Tổng số: 64 ngƣời c) Chất lƣợng cán bộ nghiên cứu + 08 tiến sỹ + 52 thạc sỹ + Đại học: 87 ngƣời

+ Trình độ khác: 3 ngƣời d) Tiềm lực trang thiết bị + Thiết bị hiện đại về trắc địa + Hệ thống GIS

+ Các phần mềm hiện đại về trắc địa, bản đồ, GIS và viễn thám

+ Các máy móc, thiết bị hiện đại: Thiết bị GNSS R8 và R9, các thiết bị thủy chuẩn độ chính xác cao, các thiết bị đo trọng lực tuyệt đối FG5-X, trọng lực hàng không TAGS 6.

- Các thiết bị khác

3.1.2.4 Viện Khoa học Tài nguyên nước

a) Các lĩnh vực nghiên cứu chính

+ Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng, phát triển công nghệ về tài nguyên nƣớc gồm: Nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa và nƣớc biển phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc

+ Dịch vụ tƣ vấn về tài nguyên nƣớc

+ Đào tạo trình độ tiến sĩ về các ngành đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp phép theo quy định của pháp luật.

b) Số lƣợng nhân lực

Tổng số cán bộ công nhân viên của Viện có 30 ngƣời c) Chất lƣợng cán bộ nghiên cứu

+ 07 tiến sỹ + 13 thạc sỹ

+ 10 Cử nhân, kỹ sƣ d) Tiềm lực trang thiết bị

Viện là đơn vị mới đƣợc thành lập theo Quyết định số 1896/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ 4/2018. Bộ đang từng bƣớc thực hiện đầu tƣ, tăng cƣờng năng lực trang thiết bị cho Viện Khoa học Tài nguyên nƣớc.

3.1.2.5 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường

a) Các lĩnh vực nghiên cứu chính:

+ Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc, chính sách về tất cả các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ

+ Thực hiện nghiên cứu khoa học, cung cấp các dịch vụ công, tƣ vấn, đào tạo về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Đào tạo: Đào tạo tiến sỹ đối với các lĩnh vực đƣợc cơ quan có thẩm quyền cho phép.

b) Số lƣợng nhân lực

Viện có 89 công chức, viên chức và ngƣời lao động (53 biên chế, 36 lao động hợp đồng).

c) Chất lƣợng cán bộ nghiên cứu + 12 tiến sĩ

+ 37 thạc sĩ

+ 39 ngƣời có trình độ đại học và tƣơng đƣơng d) Tiềm lực trang thiết bị

+ Hệ thống thiết bị máy tính hiện đại + Hệ thống thƣ viện

+ Hệ thống phòng làm việc và hội trƣờng

3.1.2.6 Viện Khoa học Môi trường - Tổng cục Môi trường

a) Các lĩnh vực nghiên cứu chính

+ Nghiên cứu chiến lƣợc, phát triển khoa học môi trƣờng, tổ chức các hoạt động nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng; tƣ vấn về lĩnh vực khoa học môi trƣờng, thực hiện các dịch vụ về khoa học và công nghệ môi trƣờng, cung ứng các giải pháp bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ đào tạo và hợp tác quốc tế về khoa học môi trƣờng.

+ Các hoạt động dịch vụ, tƣ vấn khác

Đào tạo: Đào tạo tiến sỹ đối với các lĩnh vực

b) Số lƣợng nhân lực: 30 ngƣời làm việc (24 viên chức, 06 hợp đồng lao động).

c) Chất lƣợng cán bộ nghiên cứu + 04 tiến sĩ

+ 16 thạc sĩ

+ 10 cán bộ trình độ đại học. d) Tiềm lực trang thiết bị

+ Hệ thống thiết bị máy tính hiện đại + Hệ thống thƣ viện

+ Hệ thống phòng làm việc và hội trƣờng

3.1.2.7 Viện Nghiên cứu quản lý đất đai - Tổng cục Quản lý đất đai

a) Các lĩnh vực nghiên cứu chính

+ Nghiên cứu khoa học và công nghệ về quản lý, sử dụng đất đai; ứng dụng, chuyển giao và thông tin kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực đất đai

+ Các hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực đất đai theo quy định của pháp luật

+ Đào tạo: Đào tạo tiến sỹ đối với các lĩnh vực

b) Số lƣợng nhân lực: 93 ngƣời (38 viên chức, 55 hợp đồng lao động) c) Chất lƣợng cán bộ nghiên cứu

+ 03 tiến sĩ + 30 thạc sĩ

+ 56 cán bộ có trình độ đại học và tƣơng đƣơng + 04 cao đẳng.

+ Thƣ viện, tài liệu nghiên cứu về quản lý đất đai

+ Phòng thí nghiệm phân tích nghiên cứu khoa học đất, môi trƣờng với thiết bị phân tích hiện đại phục vụ đánh giá đất đai, môi trƣờng đất và các lĩnh vực khác

+ Hệ thống phần mềm GIS và viễn thám

+ Hệ thống các phòng làm việc, thƣ viện khoa học, đƣợc trang bị khá đầy đủ và hiện đại; mạng máy tính mạnh và máy tính có tốc độ cao.

+ Các thiết bị đo đạc và khảo sát về quản lý đất đai. + Các thiết bị khác.

3.1.2.8 Viện Nghiên cứu biển và hải đảo - Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam

a) Các lĩnh vực nghiên cứu chính

Viện có chức năng nghiên cứu, đề xuất, xây dựng chiến lƣợc, cơ chế, chính sách về biển và hải đảo; nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế, cung cấp dịch vụ, tƣ vấn về khoa học, công nghệ biển, quản lý biển, hải đảo theo quy định của pháp luật.

Đào tạo: Đào tạo tiến sỹ đối với các lĩnh vực

b) Số lƣợng nhân lực: 59 công chức, viên chức, ngƣời lao động (01 công chức, 17 viên chức, 41 hợp đồng lao động).

c) Chất lƣợng cán bộ nghiên cứu + 06 tiến sĩ

+ 24 thạc sĩ

+ 29 ngƣời có trình độ đại học và trình độ khác. d) Tiềm lực trang thiết bị

+ Thiết bị nghiên cứu động lực biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên đối với các viện nghiên cứu thuộc bộ tài nguyên và môi trường​ (Trang 32)