CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Giới thiệu chung về NH Eximbank – CN Khánh Hòa
2.1.4 Định hƣớng phát triển của Eximbank Khánh Hòa trong những năm tới
2.1.4.1 Về cho vay:
KH cá nhân: Tiếp tục cho vay KH cá nhân, nhỏ lẻ theo các sản phẩm tín dụng cá nhân
mục tiêu nhằm tích lũy dần quy mô dƣ nợ tín dụng, phân tán đƣợc rủi ro, cụ thể nhƣ sau: -Cho vay CBNV tổ chức khác: Mục tiêu tăng ròng 120 – 144 tỷ đồng/năm.
-Cho vay tiêu dùng bất động sản (chuyển nhƣợng/Xây dựng, sửa chữa nhà ở). -Cho vay tiêu dùng và PVĐS khác.
-Cho vay tiểu thƣơng.
-Sản phẩm cho vay SXKD thông thƣờng: Tập trung vào các lĩnh vực, ngành nghề nhƣ mua bán gạo; vật tƣ nông nghiệp; thu mua thủy sản nguyên liệu; kinh doanh thức ăn thủy sản; hàng công nghệ thực phẩm; tạp hóa,…
-Cho vay mua xe ô tô tiêu dùng, đi lại (đối tƣợng có thu nhập cao). -Cho vay trung dài hạn mua máy Kobuta.
KH doanh nghiệp:
-Liên tục rà soát và thuyết phục KH giải ngân các hạn mức tín dụng đã cấp.
-Tăng cƣờng tiếp thị các DNVVN, có TSĐB tốt để tăng trƣởng dƣ nợ cho vay (đặc biệt là các tiệm vàng, đại lý vật tƣ nông nghiệp, đại lý thức ăn thủy sản, cơ sở sản xuất tôm giống, đại lý bia nƣớc giải khát,…).
-Duy trì quan hệ với các DN xuất nhập khẩu thủy sản hiện hữu (Công ty CBTS Ngọc Trí, Girimex,…) để phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ, chiết khấu BTC LC xuất khẩu.
2.1.4.2 Về huy động vốn:
- Duy trì công tác chăm sóc tốt hệ KH hiện hữu và tiếp thị liên tục KH mới, trong đó chủ
yếu tập trung tiếp thị các KH cá nhân và tổ chức có nguồn tiền nhàn rỗi, nhỏ lẽ nhằm ổn định số dƣ và giảm chi phí đầu vào.
- Triển khai tốt các sản phẩm huy động truyền thống và sản phẩm mới kết hợp các chƣơng trình khuyến mãi do Hội sở tổ chức từng thời kỳ.
- Tăng cƣờng tiếp thị các tiệm vàng, DN kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, thức ăn thủy
sản,… nơi tập trung nhiều KH gửi tiền lớn tại các NH bạn với lãi suất hợp lý.
- Tiếp thị lại nguồn tiền gửi của các KH đã từng cầm cố sổ tiết kiềm NH khác để vay VNĐ tại CN thời gian qua và khai thác tốt mối quan hệ đối tác, thân nhân của các KH này.
2.1.4.3 Tăng thu dịch vụ:
Bảo lãnh nội địa: Các KH mục tiêu là các đại lý cho các Công ty ngoài tỉnh trong các
lĩnh vực nhƣ: hàng tiêu dùng, thức ăn tôm, Kubuta, … và những DN hoạt động trong các lĩnh vực xây dựng, thi công công trình.
Thu dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
-Tiếp thị các đại lý phân phối thức ăn tôm, các mặt hàng công nghệ thực phẩm, kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, sắt thép, VLXD,… trên địa bàn tỉnh phải thƣờng xuyên chuyển tiền thanh toán cho các đối tác trong và ngoài tỉnh.
-Áp dụng mức phí chuyển tiền ƣu đãi để thu hút ngày càng nhiều KH lớn về giao dịch tại CN.
Kinh doanh ngoại tệ vàng:
Tiếp tục duy trì mối quan hệ với các DN thủy sản trên địa bàn, các tiệm vàng và các KH các nhân kinh doanh vàng; phối hợp tốt với trung tâm kinh doanh vàng và Phòng kinh doanh ngoại tệ Hội sở để gia tăng mạnh mẽ doanh số mua ngoại tệ, vàng và dịch vụ thanh toán quốc tế.
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NH Eximbank – CN Khánh Hòa
2.2.1 Phân tích chung 2.2.1.1 Cơ cấu tài sản 2.2.1.1 Cơ cấu tài sản
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản tại NH Exmbank Khánh Hòa
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tiền mặt
tại quỹ 31,24 9,33 10,23 2,87 10,51 2,20 (21,01) (67,24) 0,28 2,73 Tiền gửi tại
NHNN 1,84 0,55 0,17 0,05 6,42 1,34 (1,67) (90,69) 6,25 3.652 Tiền gửi tại
các tổ chức tín dụng 0,03 0,01 0,02 0,01 0,02 0,00 (0,01) (33,33) 0,00 0,00 Tín dụng 297,86 88,92 340,46 95,46 452,11 94,62 42,60 14,30 111,65 32,79 Đầu tƣ - - - - - - - - - - TSCĐ 2,20 0,66 3,20 0,90 2,90 0,61 1,0 45,90 (0,3) (9,55) Tài sản khác 1,81 0,54 2,58 0,72 5,89 1,23 0,77 42,79 3,31 127,87 Tổng tài sản 334,98 100 356,66 100 477,85 100 21,68 6,48 121,19 33,97
Biểu đồ 2.2: Tình hình biến động của Tổng tài sản tại NH Eximbank Khánh Hòa
Qua bảng số liệu cho ta thấy, tổng tài sản của CN tăng qua 3 năm. Năm 2012 là 334,98 tỷ đồng. Năm 2013 tăng thêm 21,68 tỷ đồng, đạt 356,66 tỷ đồng. Năm 2014 tăng thêm 121,19 tỷ đồng, đạt 477,85 tỷ đồng. Sự biến động tăng lên của tổng tài sản chủ yếu là do sự biến động của chỉ tiêu tín dụng.
Năm 2012 tín dụng đạt 297,86 tỷ đồng chiếm 88,92% trong tổng tài sản của CN. Năm 2013 đạt 340,46 tỷ đồng chiếm 95,46%, tăng 42,60 tỷ đồng so với năm 2013. Năm 2014 đạt 452,11 tỷ đồng chiếm 94,62%, tăng 111,65 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 32,79% so với năm 2013. Do tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho CN nên sự tăng trƣởng tín dụng có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các NH nói chung và Eximbank Khánh Hòa nói riêng. Nhìn chung thì tín dụng của CN có sự tăng trƣởng theo thời gian. Điều này chứng tỏ CN đã làm việc rất tích cực và có hiệu quả trong mảng tìm kiếm KH vay vốn, không những KH trong địa phận Khánh Hòa mà NH tiếp tục mở rộng, giới thiệu sản phẩm của mình đến với KH ngoài các tỉnh lân cận nhƣ Phú Yên và Ninh Thuận.
Cụ thể, dƣ nợ tín dụng chia theo đối tƣợng KH của CN biến động qua 3 năm nhƣ sau: 0 100 200 300 400 500
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
297.86 340.46 452.11 334.98 356.66 477.85 Dƣ nợ tín dụng Tổng tài sản
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng tại NH Eximbank Khánh Hòa (Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Đối tƣợng
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013/2012 Năm 2014/2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DNVVN 209,55 70,35 242,24 71,25 315,25 69,73 32,69 15,60 73,01 30,14
Các đối tƣợng
khác 88,32 29,65 97,75 28,75 136,85 30,27 9,43 10,68 39,10 40,01
Dƣ nợ tín dụng 297,87 10 339,99 100 452,10 100 42,12 14,14 112,11 32,98
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank KH 2012 – 2014)
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng KH của NH Eximbank Khánh Hòa
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy phù hợp với định hƣớng của Eximbank là tập trung vào đối tƣợng DNVVN và các thể nhân hoạt động tín dụng của các năm. Qua số liệu trên thì dƣ nợ tín dụng đối với DNVVN có xu hƣớng tăng nhƣng về mặt tỷ trọng thì có xu hƣớng giảm: Năm 2013 dƣ nợ tín dụng tăng 32,69 tỷ đồng, tỷ trọng chỉ tăng khoản 1% so với năm 2012. Và đến năm 2014 dƣ nợ tín dụng đạt ở mức 315,25 tỷ đồng chiếm khoản 69,73% trong tổng dƣ nợ, tăng 73,01 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 30,14%, ngƣợc lại thì tỷ trọng lại giảm đi 1,5% so với năm 2013. Ở giai đoạn 2012- 2014 dƣ nợ tín dụng đã tăng vì số liệu chỉ đại
DNV VN 70.35 % Đối tƣợng khác 29.65 % Năm 2012 DNV VN 71.25 % Đối tƣợng khác 28.75 % Năm 2013 DNV VN 69.73 % Đối tƣợng khác 30.27 % Năm 2014
diện cho thời điểm và hơn thế nữa tại thời điểm cuối năm các DN hoạt động kém hiệu quả nên không thanh toán hết các khoản vay cho CN đƣợc.
Bên cạnh đó cho vay cá nhân và các đối tƣợng khác cũng có xu hƣớng tăng lên theo các năm về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, năm 2012 tổng dƣ nợ tín dụng đối với khu vực này đạt 88,32 tỷ đồng, năm 2013 tăng 9,43 tỷ đồng so với năm 2012, chiếm khoản 30% trong tổng dƣ nợ của CN, năm 2014 cho vay cá nhân hộ gia đình là 136,85 tỷ đồng, tại thời điểm này cho vay cá nhân hộ gia đình chiếm 31%. Điều này có đƣợc là do Eximbank Khánh Hòa đã tích cực phát triển và triển khai sâu rộng các hình thức cho vay, các sản phẩm bán lẻ nhƣ: nhà mới, cho vay tiêu dùng, cho vay bằng sổ tiết kiệm.
Thêm vào đó để có thể phục vụ tận tâm hơn cho KH doanh nghiệp lẫn KH cá nhân, thời gian qua CN không ngừng đầu tƣ và phát triển công nghệ hiện đại để đảm bảo mang lại cho KH những dịch vụ tiện ích và hiện đại. Các dịch vụ điện tử của Eximbank Khánh Hòa hỗ trợ tối đa cho KH trong việc cập nhật thông tin về tài khoản, thị trƣờng, thanh toán phí cho các dịch vụ sinh hoạt hoạt hằng ngày…mà không cần phải đến tận nơi giao dịch với CN. Đứng thứ hai chiếm tỷ trọng lớn là tiền mặt tại quỹ khoản mục này có tỷ trọng tăng giảm tùy thuộc vào tình hình hoạt động của CN. Vì theo thông tin từ CN thì tiền mặt chỉ giữ lại một phần nhỏ đủ để xoay sở cho việc thanh toán, còn đa phần thì vào thời điểm cuối kì tiền sẽ đƣợc gửi vào tài khoản NHNN.
TSCĐ có tỷ trọng đứng sau chỉ tiêu tiền mặt tại quỹ, chỉ tiêu này có tỷ trọng tăng giảm tùy thuộc vào tình hình hoạt động của CN. Năm 2011 số liệu tuyệt đối cũng nhƣ tỷ trọng của TSCĐ là lớn nhất vì đây là năm CN mới thành lập cần đầu tƣ nhiều thiết bị, máy móc để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Từ năm 2012 trở về thì tùy thuộc vào nhu cầu của CN thì TSCĐ sẽ tăng hay giảm cho phù hợp.
Chỉ tiêu tiền gửi tại NHNN có sự biến động tăng giảm ở những thời gian khác nhau vì chỉ tiêu này phụ thuộc vào lƣợng tiền mặt mà CN có nhiều hay ít tại thời điểm cuối kì.
Chỉ tiêu tài sản có khác lại có xu hƣớng tăng tỷ trọng của mình theo thời gian. Vì chỉ tiêu này đƣợc tổng hợp từ các khoản phải thu và các khoản lãi, phí phải thu và tài sản có khác. Mà khi dƣ nợ cho vay tăng lên thì các khoản phải thu và các khoản lãi, phí phải thu sẽ phát sinh thêm là điều dễ hiểu. Do vậy chỉ tiêu tài sản có khác tăng lên cũng coi là hợp lý.
2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn tại NH Eximbank Khánh Hòa
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm
2013/2012 Năm 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 260,50 69,02 289,04 67,53 351,79 73,62 28,55 10,96 62,75 21,71 Phát hành giấy tờ có giá 4,37 1,16 13,72 3,20 - - 9,34 213,58 - - Các khoản giao dịch ngoại hối 0,23 0,06 - - 0,009 0,00 - - - - Tài sản nợ khác 103,82 27,51 107,64 25,15 117,76 24,64 3,82 3,68 10,12 9,40 Vốn và các quỹ 8,50 2,25 17,65 4,12 8,28 1,73 9,15 107,73 (9,37) (53,09) Tổng nguồn vốn 377,42 100 428,05 100 477,84 100 50,86 13,42 49,79 11,63
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản NH Eximbank KH 2012 - 2014)
Biểu đồ 2.4: Tình hình biến động của tổng nguồn vốn tại NH Eximbank Khánh Hòa
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rõ ràng là nguồn vốn đều tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2013 nguồn vốn tăng 50,86 tỷ đồng so với năm 2012; năm 2014 nguồn vốn tăng 49,79 tỷ đồng so với năm 2013. Các con số trên một phần nào nói lên đƣợc tín hiệu quả hoạt động và uy tín của Eximbank Khánh Hòa trong thực tiễn hoạt động kinh doanh NH.
Nhìn vào cơ cấu vốn của CN, khoản mục vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất, đa phần chiếm trên 50% tổng nguồn vốn của CN. Nhìn chung thì vốn huy động có xu hƣớng
0 100 200 300 400 500
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
260.5 289.04 351.79 377.42 428.05 477.84 Vốn huy động Tổng nguồn vốn
tăng: Năm 2013 vốn huy động tăng lên 28,55 tỷ đồng, tăng 10,96%. Đến năm 2014 vốn huy động của CN lại tăng lên, chiếm 73,62% trong tổng nguồn vốn. Vốn huy động không ngừng tăng biểu hiện vị trí vững vàng, uy tín cao trong lĩnh vực NH. Đây chính là lợi thế, là cơ hội cho Eximbank Khánh Hòa phát huy trong thời gian tiếp theo.
Công tác huy động vốn luôn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của CN. Muốn mở rộng hoạt động của mình thì CN phải mở rộng hoạt động huy động vốn. Bởi vì hoạt động chính của NH là “đi vay để cho vay” do đó công tác huy động vốn của CN là hoạt động cơ bản để đánh giá hiệu quả của các chính sách huy động vốn, cơ cấu huy động vốn của mỗi NH, bất kì NH nào cũng rất chú trọng đến hoạt động này.
Có thể phân chia vốn huy động thành các khoản mục nhỏ hơn: nguồn gốc phát sinh tiền gửi và tính chất chất các loại tiền gửi.
Cơ cấu huy động vốn phân theo nguồn gốc tiền gửi
Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nguồn gốc tiền gửi
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Tiền gửi Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tiền gửi của TCKT 105,14 40,36 117,61 40,69 131,64 37,42 12,47 11,87 14,03 11,93 Tiền gửi của dân cƣ 155,36 59,64 171,43 59,31 220,15 62,58 16,07 10,35 48,72 28,42
Tổng 260,50 100 289,04 100 351,79 100 28,54 10,96 62,75 21,71
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank KH 2012 – 2014)
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng tiền gửi của dân cƣ chiếm đa phần trong tổng vốn huy động của CN. Vì vốn huy động của CN chủ yếu huy động đƣợc từ lƣợng tiền nhàn rỗi của ngƣời dân.
Do các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu vốn huy động phân theo nguồn gốc phát sinh có mối quan hệ tổng số nên bằng phƣơng pháp cân đối ta nhận thấy rằng:
Vốn huy động ở năm 2012 ở hai chỉ tiêu: TCKT đạt 105,14 tỷ đồng, chiếm 40,36% trong tổng vốn huy động; tiền gửi của dân cƣ đạt 155,36 tỷ đồng, chiếm 59,64% tổng vốn huy động. Vốn huy động tăng lên ở năm 2013 là 28,54 tỷ đồng với tốc độ tăng 10,96%, trong đó tiền gửi của TCKT và dân cƣ tăng lần lƣợt là 11,87% và 10,35%. Vốn huy động tăng ở năm 2014, tổng vốn huy động đã tăng lên 62,75 tỷ đồng với tốc độ tăng 21,71%, trong đó tiền gửi của TCKT tăng thêm 14,03 tỷ đồng và tiền gửi của dân cƣ tăng 48,72 tỷ đồng với tốc độ tăng lần lƣợt là 11,93% và 28,42% , sự tăng lên này là do Eximbank đã tích cực hoạt động trên hai thị trƣờng, đó là sự cố gắng của CN trong việc tạo đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với ngƣời dân nơi đây và có đƣợc sự tín nhiệm của KH.
Cơ cấu huy động vốn phân theo kỳ hạn tiền gửi
Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn tiền gửi
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Tiền gửi
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số
tiền % Số tiền % Không kỳ hạn 25,03 9,61 28,94 10,01 45,21 12,85 3,91 15,64 16,24 56,19 TG của TCK T 40.36 % TG của dân cƣ 59.64 % Năm 2012 TG của TCK T 40.69 % TG của dân cƣ 59.31 % Năm 2013 TG của TCK T 37.42 % TG của dân cƣ 62.58 % Năm 2014
Có kỳ hạn 235,47 90,39 260,10 89,99 306,59 87,15 24,63 10,46 46,49 17,87
Ngắn hạn 214,50 82,34 252,85 87,48 261,06 74,21 28,35 17,88 8,21 3,25 Trung và dài hạn 20,97 8,05 36,20 12,52 45,53 12,94 15,23 72,62 9,33 25,78
Tổng 260,501 100 289,04 100 351,80 100 28,54 10,96 62,73 21,71
(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Eximbank KH 2012 – 2014)
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy đƣợc tiền gửi có kì hạn của CN chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng vốn huy động của CN khi phân theo loại tiền gửi. Tiền gửi có kì hạn nhìn chung đều tăng qua các năm. Năm 2012 tiền gửi có kỳ hạn đạt 235,47 tỷ đồng. Năm 2013 đạt 260,10 tỷ đồng chiếm 89,99%, tăng 24,63 tỷ đồng với tốc độ tăng là 10,46% so với năm 2012. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 46,49 tỷ đồng tƣơng ứng 17,87%.
Trong cơ cấu tiền gửi có kì hạn thì tiền gửi ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao hơn vì KH