Các mối nguy sinh học Các mối nguy sinh do Virus

Một phần của tài liệu BẢO QUẢN VÀ VỆ SINH AN TOÀN SẢN PHẨM THỦY SẢN - CHƯƠNG 6 docx (Trang 28 - 32)

Các mối nguy sinh do Virus

Virus: Hepatitis A, B ...

Tác hại của Virus: gây bệnh viêm gan

Cơ chế tạo các mối nguy: lây nhiễm khi sử dụng thực phẩm bị nhiễm,

hoạt động sinh sản trong tế bào sống của vật chủ và gây bệnh (không cần thức ăn, nước và không khí để tồn tại)

Cách kiểm soát: nấu chín trước khi ăn

 Nấm mốc:

Sinh độc tố (Aspergillus, Penicillium,... gây ung thư gan, thận  Nấm men:

* Cơ chế tạo nấm mốc, nấm men: sinh ra do điều kiện bảo quản không

tốt (nhiệt độ bảo quản, độ ẩm, thời gian bảo quản)

3. các mối nguy sinh học

• Giun tròn (Nematodes)

• Sán lá (Trematodes): Clonorchis spp.,

• Sán dây (Cestodes): Toenia solium

• Động vật nguyên sinh (Protozoa) Entamoeba histolytica.

Mối nguy sinh học do ký sinh trựng và động vật nguyờn sinh * Cách kiểm soát: khống chế độ ẩm, nhiệt độ bảo quản

Mối nguy Bệnh

Giun tròn Viêm ruột.

Sán lá Bệnh sán lá gan (viêm túi mật, viêm mật huyết thanh, ung thư mật). Bệnh sán lá phổi. Bệnh sán lá đường ruột

Sán dây Bệnh sán dây

Động vật

nguyên sinh Gây bệnh lỵ Amip

3. các mối nguy sinh học

Tỏc hại của ký sinh trựng và động vật nguyờn sinh

 Các loại ký sinh trùng có trong động vật sống (cá, cua, ốc...) khi dùng làm thực phẩm sẽ lây nhiễm vào các hệ thống tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp của vật chủ.

Soi gắp

Nấu chín trước khi ăn

Cấp đông

áp dụng nguyên tắc HACCP trong nuôi thủy sản Kiểm soỏt mối nguy ký sinh trựng

Thuốc thú y

sản xuất nông nghệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất thảI công nghiệp Dư lượng thuốc trừ sâu Kim lo ại nặ ng Dư lượn g kháng

Một phần của tài liệu BẢO QUẢN VÀ VỆ SINH AN TOÀN SẢN PHẨM THỦY SẢN - CHƯƠNG 6 docx (Trang 28 - 32)