42. Làm thí nghiệm với pentapeptit X thu được kết quả :
− Thủy phân hết 1 mol X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val.
− Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala−Gly, Gly−Ala và tripepetit Gly−Gly−Val.
Trình tự các α−amino axit trong X là
A. Gly−Gly−Ala−Gly−Val B. Gly−Ala−Gly−Gly−Val C. Gly−Gly−Val−Gly−Ala D. Ala−Gly−Gly−Gly−Val
43. Một đecapeptit có công thức là
Ala−Gly−Tyr−Trp−Ser−Lys−Gly−Leu−Met−Gly.
Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này thì có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Gly ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
44. Người ta xác định được khối lượng mol phân tử của một protein vào khoảng 70 200 g/mol và hàm lượng sắt chiếm 0,319% về khối lượng. Trong một phân tử 200 g/mol và hàm lượng sắt chiếm 0,319% về khối lượng. Trong một phân tử protein đó có số ion Fe2+ là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
TỔNG HỢP HOÁ HỌC HỮU CƠ
Câu 1:Dãy gồm tất cả các chất đều phản ứng được với HCOOH là
A. AgNO3 /dung dịch NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3.
B. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2.
C. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl.
Câu 2:Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, Cu(OH)2. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Cho các hợp chất sau: phenol, anđehit axetic, dung dịch Na2SO4, dung dịch brom,
dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Nếu cho phản ứng từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, p-crezol, phenylamoni clorua, ancol benzylic. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 5: Hợp chất C3H6O tác dụng với Na, H2 và trùng hợp được. C3H6O có thể là
A. metyl vinyl ete. B. ancol anlylic.
C. propanal. D. axeton.
Câu 6:Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. axit fomic, axetilen, propen. B. metyl fomat, vinylaxetilen, propin.
C. anđehit axetic, but-1-in, etilen. D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.
Câu 7: Cho dãy chuyển hoá sau:
C6H5CH3 Cl (1 : 1)2 as + → X o NaOH t + → Y CuOo t + → Z Chất Z có công thức là
A. C6H5CH2OH. B. C6H5CHO. C. HOC6H4CH3. D. C6H5COCH3.
Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
CH4 1500 Co → X + H O2 → Y →+ H2 Z →+ O2 T + X→ M Công thức cấu tạo của M là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
But-1-en→+ HCl X1 o NaOH t + →X2 2 4 o H SO 170 C →X3→+ Br2 X4 o NaOH t + →X5 Công thức cấu tạo của X5 là
A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. CH3CH2CH(OH)CH2OH.đ đ