C r 3e→ r3+ r 2 e→ r2+
3. Muối đa số dễ tan màu xanh Nhiệt phân
4.52. Dãy biến đổi nào sau đây không thực hiện được ?
A. NaCl → Na → NaOH → NaCl. B. Na2O → NaOH → Na → NaCl. C. NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → NaCl. D. NaOH → NaClO → Na → NaCl.
4.53. Dãy biến đổi nào sau đây không thực hiện được ?A. CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3. A. CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3.
B. CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → CaCO3.
C. CaCO3 → CaO → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3. D. Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3.
4.54. Dãy biến đổi nào sau đây thực hiện được ?
A. NaAlO2 → Al(OH)3 → Al → Al2O3. B. Al2O3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3. C. AlCl3 → Al2O3 → Al → Al2O3.
D. Al → Al2O3 → Al(OH)3 → Al2O3.
4.55. Nung 12,8 gam kim loại M trong bình đựng khí O2 (dư). Kết thúc thí nghiệm thu
được 16,0 gam oxit. Kim loại M là
A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Al.
4.56. Đốt 14 gam kim loại M trong bình đựng khí clo (dư). Chất rắn thu được đem hoà
tan trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư; lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 20 gam chất rắn. Kim loại M là
A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe.
4.57. Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hết với khí Cl2, thu được 53,4 gam muối clorua.
Kim loại M là
A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Fe.
4.58. M là kim loại hoá trị hai. Nếu cho cùng một lượng M lần lượt tác dụng với oxi và
khí clo thì tỉ lệ khối lượng muối clorua và khối lượng oxit thu được là 19/8. Vậy M là
A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Ca.
4.59. Cho 3,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 2,24 lít
khí NO2 (đktc). M là