Cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa và cụng nghiệp húa của Hà Nội đang được đẩy nhanh thỡ lượng chất thải cụng nghiệp, nụng nghiệp và sinh hoạt cũng ngày càng gia tăng. Quỏ trỡnh đụ thị húa và cụng nghiệp húa diễn ra nhanh cũn kộo theo cỏc hoạt
động khoan đào phục vụ cơ cở hạ tầng, nhiều cụng trỡnh tạo con đường xõm nhập cho cỏc chất bẩn phỏt sinh từ cỏc chất thải trờn. Lại thờm một thực tế là vấn đề xử lý rỏc thải ở nước ta hiện nay vẫn cũn là một mối lo ngại và để cú thể giải quyết được phải cần một thời gian dài. Như vậy thỡ nước dưới đất vẫn phải chịu ỏp lực từ những hoạt
động của con người. Chiều hướng nhiễm bẩn nước dưới đất phụ thuộc rất nhiều vào cỏc biện phỏp giảm thiểu, phũng chống sự nhiễm bẩn của nước dưới đất của chỳng ta.
Từ thực trạng, nguồn gốc nhiễm bẩn cho thấy mức độ ụ nhiễm nước dưới đất của Hà Nội trong tương lai sẽ tiếp tục gia tăng (đặc biệt là tầng Holocen hiện là tầng nhạy cảm nhất với ụ nhiễm sẽ tiếp tục tăng cả về diện phõn bố và hàm lượng chất ụ nhiễm) nếu :
- Khụng thực hiện ngay và nghiờm tỳc cỏc biện phỏp xử lý giảm thiểu cỏc chất bẩn, độc hại trờn
- Khụng cú biện phỏp hữu hiệu nhằm quản lý, kiểm soỏt cỏc cụng trỡnh khoan
đào, khai thỏc nước dưới đất và thăm dũ nền múng cụng trỡnh xõy dựng cú thể tạo ra con đường thuận lợi để chất bẩn xõm nhập vào tầng chứa nước.
- Sự nhiễm bẩn nước dưới đất phụ thuộc nhiều vào khả năng tự bảo vệ tự nhiờn của nước. Cỏc lớp đất đỏ được vớ như hệ thống lọc tự nhiờn, trong quỏ trỡnh thấm từ
trờn xuống, nước sẽ được làm sạch. Tựy thuộc vào cỏc điều kiện tự nhiờn khỏc nhau mà cỏc chất bẩn cú thể bị ngăn chặn ở trờn mặt hay bị cỏc lớp thổ nhưỡng, đới thụng khớ hoặc chớnh cỏc tầng chứa nước hỳt, bỏm giữ cỏc chất bẩn lại.
Cỏc yếu tố quyết định bảo vệ tự nhiờn của nước dưới đất: - Chiều dày đới thụng khớ
- Chiều dày lớp sột trờn cựng - Tớnh thấm của đất đỏ - Độ sõu của nước ngầm
Nghiờn cứu đặc điểm địa chất thủy văn thành phố cho thấy, khu vực cú khả
năng bảo vệ tốt nhất là vựng Đụng Anh với đặc điểm : cú lớp sột trờn cựng dày từ 10 – 25m, hệ số dẫn nước của tầng chứa Pleistocen thấp 500 – 1000 m2/ng, mực nước nằm sõu cỏch mặt đất >2 m, bề mặt địa hỡnh khỏ cao (7-10m), cú độ dốc thuận lợi cho việc thoỏt nước nhanh. Tiếp đến là khu vực Từ Liờm, cú lớp sột trờn cựng dày từ 8 – 15m phủđều hết khắp diện tớch. Hệ số dẫn nước của tầng Pleistocen là 100 - 300 m2/ng.
Khu vực Thanh Trỡ và Thanh Xuõn cú mức bảo vệ trung bỡnh do cú lớp sột trờn cựng bảo vệ khụng dày, (<10m), đỏng chỳ ý cú nhiều diện tớch thấy chiều dày lớp sột quỏ mỏng (<3m). Hệ số dẫn nước của đất đỏ vựng này khỏ cao (tầng Holocen từ 300 – 500 m2/ng, tầng Pleistocen 1000 – 2000 m2/ng). Ngoài ra tại cỏc khu vực này cũn diễn ra hoạt động khai thỏc nước mạnh, làm biến đổi động thỏi tự nhiờn của nước dưới đất.
Cuối cựng là khu vực Gia Lõm, nơi cú khả năng bảo vệ nước kộm nhất vựng nghiờn cứu, do phần diện tớch khụng cú lớp sột cỏch nước trờn cựng như cỏc khoảnh ven sụng Hồng và sụng Đuống. Những nơi gặp lớp sột thỡ chiều dày mỏng (<3m). Hệ
số thấm của tầng chứa nước khỏ cao, từ vài trăm đến 2000 m2/ng, cũn mực nước ngầm thỡ ở độ sõu 0 – 5 m. Ở những khu vực này nếu khụng cú biện phỏp bảo vệ thỡ mức độ
ụ nhiễm sẽ gia tăng rất nhanh trong tương lại.