Khi phân loại nghiên cứu khoa học thường được phân thành:

Một phần của tài liệu PPNCKH EN05 (Trang 43 - 48)

- Tổng hợp khái niệm Phát triển khái niệm

Khi phân loại nghiên cứu khoa học thường được phân thành:

check_box 3 loại 2 loại

5 loại 7 loại

Khi phân loại nguồn tài liệu người ta chia nguồn tài liệu tồn tại dưới mấy cấp độ? mấy cấp độ?

2 cấp độ 3 cấp độ 4 cấp độ 5 cấp độ

Khi sử dụng điều tra bảng hỏi, về mặt kỹ thuật người điều tra cần phải quan tâm những vấn đề gì? quan tâm những vấn đề gì?

check_box - Chọn mẫu-Thiết kế bảng câu hỏi- Xử lý kết quả điều tra - Chọn mẫu- Thiết kế bảng câu hỏi- Trả lời câu hỏi

- Chọn mẫu- Xử lý kểt quả điều tra- Báo cáo kết quả điều tra

- Thiết kế bảng câu hỏi- Xử lý kết quả điều tra- Báo cáo kết quả điều tra

Khi tiếp cận khái niệm “Khoa học” là một hệ thống tri thức thì các nhà khoa học đề cập đến: khoa học đề cập đến:

Hệ thống tri thức với kinh nghiệm dân gian Kinh nghiệm và khoa học

Tri thức khoa học và kinh nghiệm sẵn có Tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học

Liên hệ vô hình là những liên hệ Có thể đưa ra các sơ đồ hóa Có thể đưa ra các sơ đồ hóa

Có thể sơ đồ hóa hoặc hệ thống hóa

Không thể biểu hiện trên bất cứ loại sơ đồ nào Tất cả các đáp án

Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài người nghiên cứu thường phải tuân thủ: thủ:

2 bước 4 bước 6 bước 8 bước

Luận cứ là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận điểm. Luận cứ trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi:

check_box Chứng minh bằng cái gì? Chứng minh bằng phương pháp gì?

Chứng minh cái gì? Chứng minh như thế nào? Luận cứ lý thuyết là:

check_box Tất cả các đáp án

Bao gồm các khái niệm, các tiên đề, định lý, định luật hoặc các quy luật xã hội

Các luận điểm được khai thác từ các tài liệu, công trình khoa học của các đồng nghiệp đi trước Các luận điểm khoa học đã được chứng minh

Luận cứ thực tế được thu thập từ các sự kiện từ trong thực tế bằng cách: cách:

check_box Tất cả các đáp án

Khai thác từ các báo cáo từ các công trình nghiên cứu của đồng nghiệp Phỏng vấnĐiều tra

Quan sátThực nghiệm

Một kỷ yếu khoa học thường được chia ra thành:

check_box 4 phần 2 phần

3 phần 5 phần

Nghiên cứu khoa học đạt tính tin cậy khi:

Được kiểm chứng lại nhiều lần trong điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm như nhau và thu được kết quả khác nhau Được kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau và với kết quả thu được hoàn toàn giống nhau.

Được kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm khác nhau và thu được kết quả giống nhau

Được kiểm chứng trong các điều kiện khác nhau và thu về được kết quả khác nhau Nghiên cứu khoa học là:

Quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học về một sự vật hoặc hiện tượng cần khám phá Quá trình hình thành và phát triển một sự vật hoặc hiện tượng mới

Quá trình tìm hiểu và đưa ra câu trả lời về một sự vật hoặc hiện tượng mới trong tự nhiên Quá trình tìm hiểu và đưa ra câu trả lời về một sự vật hoặc hiện tượng mới xảy ra trong xã hội Nghiên cứu khoa học mang:

3 đặc điểm 5 đặc điểm 7 đặc điểm 9 đặc điểm

Nghiên cứu tài liệu qua hình thức phỏng vấn được chia ra thành mấy loại? loại?

check_box 3 loại 2 loại

4 loại 5 loại

Người ta chọn khoảng mười nghìn người để phát phiếu điều tra thăm dò sự tín nhiệm của dân chúng đối với một tổng thống đương nhiệm. dò sự tín nhiệm của dân chúng đối với một tổng thống đương nhiệm. Kết quả thăm dò ý kiến đó được tiếp cận theo phương pháp khảo sát:

check_box Tiếp cận thống kê và xác suất Tiếp cận cá biệt và so sánh

Tiếp cận lịch sử và logic

Tiếp cận theo phương pháp định tính và định lượng

Nguồn gốc của nhiệm vụ nghiên cứu xuất phát từ:

1.Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia2.Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên3. Nhiệm vụ phát sinh trong thực tế4.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra

1.Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia2.Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên3.Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác4.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra

1.Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia2.Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác3.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra4. Nhiệm vụ phát sinh trong thực tế

1.Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên2.Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác3.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra4. Nhiệm vụ phát sinh trong thực tế

Nhờ tri thức kinh nghiệm, con người có thể: Biết cách phản ứng trước tự nhiên Biết cách phản ứng trước tự nhiên

Biết ứng xử trong các quan hệ xã hội, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tự nhhiên, xã hội để tồn tại và phát triển

Hình dung thực tế về các sự vật Tất cả các phương án.

Nội dung khoa học của bài báo có thể có cấu trúc các phần khác nhau tùy cách sắp xếp của mỗi tác giả. Tuy nhiên, các loại bài báo khoa học tùy cách sắp xếp của mỗi tác giả. Tuy nhiên, các loại bài báo khoa học thông thường được chia ra thành:

2 môđun 4 môđun 6 môđun 7 môđun

Phạm vi nghiên cứu được chia ra thành các loại: - Phạm vi hoạt động của sự vật- Phạm vi khảo sát của hoạt động nghiên cứu - Phạm vi hoạt động của sự vật- Phạm vi khảo sát của hoạt động nghiên cứu - Phạm vi quy mô của mẫu khảo sát- Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật

- Phạm vi quy mô của mẫu khảo sát- Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật- Phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiên cứu

- Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật- Phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thường được chia ra làm mấy loại?

1 loại 2 loại 3 loại 4 loại

Phân chia theo các giai đoạn của nghiên cứu người ta chia nghiên cứu khoa học thành: khoa học thành:

2 loại 3 loại 4 loại 5 loại

Phân loại theo các giai đoạn của nghiên cứu thì đề tài “Sử dụng các biện pháp kinh tế để giảm thiểu việc di dân từ nông thôn ra thành phố” biện pháp kinh tế để giảm thiểu việc di dân từ nông thôn ra thành phố” thuộc loại:

Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Tất cả các phương án Triển khai

Phân loại theo các giai đoạn của nghiên cứu thì đề tài “Xây dựng các tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo E-learning tại Viện Đại học Mở tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo E-learning tại Viện Đại học Mở Hà Nội” thuộc loại:

Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Tất cả các đáp án Triển khai

Phân tích nguồn tài liệu theo các giác độ: - Chủng loại- Nội dung - Chủng loại- Nội dung

- Chủng loại- Tác giả - Nội dung- Hình thức - Tác giả- Nội dung

Phương pháp khảo sát thực địa là một phương pháp quan sát để lấy được các thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ. Phương pháp được các thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ. Phương pháp quan sát thông dụng được áp dụng trong nhiều bộ môn khoa học và được phân thành:

2 loại 3 loại 4 loại 6 loại

Phương pháp khảo sát thực địa theo mục đích nắm bản chất đối tượng quan sát, quan sát được phân chia ra thành: quan sát, quan sát được phân chia ra thành:

check_box - Quan sát hình thái- Quan sát chức năng - Quan sát chức năng- Quan sát phân tích

- Quan sát hình thái- Quan sát phân tích Quan sát chức năngQuan sát mô tả

Phương pháp khảo sát thực địa theo mục đích xử lý thông tin, quan sát được phân chia thành: được phân chia thành:

- Quan sát mô tả- Quan sát định kỳ - Quan sát mô tả- Quan sát phân tích - Quan sát phân tích- Quan sát định kỳ - Quan sát phân tích- Quan sát liên tục

Phương pháp là các cách thức được sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận cứ để chứng minh giả thuyết (luận điểm). Trong logic học có chức luận cứ để chứng minh giả thuyết (luận điểm). Trong logic học có một khái niệm tương đương là:

check_box Luận chứng Lập luận

Luận điểm

Tất cả các phương án

Phương pháp thực nghiệm được dùng trong nhiều tình huống. Tùy mục đích quan sát, thực nghiệm được chia thành: đích quan sát, thực nghiệm được chia thành:

check_box 5 loại2 loại 2 loại

3 loại 4 loại

Phương pháp thực nghiệm được dùng trong nhiều tình huống. Tùy nơi thực nghiệm, thực nghiệm được chia thành: thực nghiệm, thực nghiệm được chia thành:

- Thực nghiệm tại hiện trường- Thực nghiệm trong quần thể xã hội- Thực nghiệm kiểm tra - Thực nghiệm tại hiện trường- Thực nghiệm trong quần thể xã hội- Thực nghiệm thăm dò - Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.- Thực nghiệm tại hiện trường- Thực nghiệm thăm dò

- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.- Thực nghiệm tại hiện trường- Thực nghiệm trong quần thể xã hội Phương pháp tiếp cận hệ thống và cấu trúc có đặc tính:

check_box - Có thể phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp.- Có tính “Trồi” là thuộc tính không tồn tại ở bất kỳ thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.Động thái của hệ thống mang tính đa mục tiêu - Có thể phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp.- Có tính “Trồi” là thuộc tính không tồn tại ở bất kỳ thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.- Thông tin luôn phải tồn tại dưới dạng định lượng

- Có thể phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp.- Động thái của hệ thống mang tính đa mục tiêu- Thông tin luôn tồn tại dưới dạng định tính và định lượng

- Có tính “Trồi” là thuộc tính không tồn tại ở bất kỳ thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.- Động thái của hệ thống mang tính đa mục tiêu- Thông tin luôn tồn tại dưới dạng định lượng

Một phần của tài liệu PPNCKH EN05 (Trang 43 - 48)