“Qua 10 năm lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung và KTTT nói riêng, mặc dù còn một số hạn chế, nhƣng Đảng bộ và nhân dân huyện Sóc Sơn đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, góp phần ổn định
tình hình kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho việc hoạch định chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm tiếp theo. Xuyên suốt quá trình lãnh đạo phát triển KTTT, Đảng bộ và nhân dân huyện Sóc Sơn đã rút ra một số kinh nghiệm nhƣ sau:”
Một là, chỉ đạo xây dựng cơ chế quản lý kinh tế phù hợp đóng vai trò quyết định đối với phát triển kinh tế nói chung và KTTT của huyện nói riêng. Qua quá trình thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng cho thấy thực tiễn luôn đặt ra những vấn đề mới mẻ đầy khó khăn phức tạp. Việc nắm vững thực tiễn yêu cầu đặt ra của từng địa phƣơng trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể để đề ra những chủ trƣơng chiến lƣợc đến những biện pháp cụ thể là điều hết sức quan trọng, nó quyết định sự thành bại của những chính sách đó
Qua thực tiễn lãnh đạo phát triển KTTT, Đảng bộ huyện Sóc Sơn đã luôn nắm vững đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, hiểu sâu tình hình thực tiễn của địa phƣơng đã kịp thời đƣa ra những quyết sách đúng đắn đáp ứng đòi hỏi của tình hình, phù hợp với hoàn cảnh xác định cụ thể của từng địa phƣơng.
Thực tiễn cho thấy, khi chính sách đề ra đáp ứng với yêu cầu của địa phƣơng, có khả năng giải quyết đƣợc căn bản những khó khăn trì trệ của cơ sở thì những chủ trƣơng, chính sách ấy sẽ nhanh chóng đi vào cuộc sống, trở thành hiện thực, giảm đƣợc thời gian công sức cho công tác tuyên truyền mà hiệu quả đạt đƣợc là hết sức to lớn.
Đối với KTTT huyện Sóc Sơn, trƣớc tình trạng trì trệ trong sản xuất bức bối về đời sống của ngƣời nông dân các hợp tác xã những năm đầu cả nƣớc quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội thì những chú trọng to lớn của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ: thực hiện khoán sản phẩm đến ngƣời lao động theo tinh thần Chỉ thị 100 - CT/TW và NQ/TW của Bộ chính trị BCH TW Đảng khóa 10 cho thấy tình trạng trì trệ trong sản xuất đã nhanh chóng đƣợc khắc phục, lực
lƣợng sản xuất trong nông nghiệp đƣợc giải phóng, ngƣời dân yên tâm sản xuất, thúc đẩy năng suất trong nông nghiệp nói chung và KTTT nói riêng. Thành quả kinh tế - xã hội của quá trình đổi mới theo đƣờng lối của Đảng ở huyện Sóc Sơn đã làm sáng tỏ thêm bài học kinh nghiệm nói trên.
Hai là, luôn luôn nắm vững đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, vận dụng sáng tạo các Nghị quyết, Chỉ thị vào điều kiện thực tế của huyện, đồng thời chủ động đề ra các Chƣơng trình, kế hoạch, giải pháp phù hợp để đẩy mạnh phát triển KTTT
“Nông nghiệp có vị trí to lớn trong nền kinh tế quốc dân ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nó là ngành làm ra tƣ liệu sản xuất và lƣơng thực thực phẩm thiết yếu cho con ngƣời mà không thể một ngành nào có thể thay thế đƣợc. Ở nƣớc ta, nông nghiệp lại càng đóng vai trò quan trọng, có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển và ổn định tình hình chính trị - kinh tế - xã hội của đất nƣớc.”
“Trong quá trình lãnh đạo và ổn định kinh tế, Đảng ta luôn đặt nông nghiệp ở vị trí quan trọng trong các ngành kinh tế của đất nƣớc. Đại hội V của Đảng xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. Đại hội VI tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu của nông nghiệp, tập trung thực hiện chƣơng trình kinh tế, trong đó quan trọng nhất là chƣơng trình sản xuất lƣơng thực, thực phẩm. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần VII, Đảng ta chủ trƣơng: Phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế xã hội. Bƣớc sang thế kỷ XXI, với những thành tựu to lớn mà đất nƣớc ta đã giành đƣợc trong lĩnh vực nông nghiệp, Đại hội IX, X của Đảng tiếp tục khẳng định chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta 10 năm (2001 - 2010) là phải đẩy nhanh CNH, HĐH đất nƣớc, trong đó CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.”
Để có đƣợc những thành tựu trong quá trình phát triển KTTT ở Sóc Sơn những năm qua, nguyên nhân có ý nghĩa quyết định là Đảng bộ và nhân dân trong huyện luôn quán triệt và vận dụng sáng tạo đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc vào thực tiễn của địa phƣơng. Trong đó, tập trung ở các khâu then chốt nhƣ: tập trung thực hiện, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, thực hiện chuyển diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế cao phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Cơ cấu kinh tế nông thôn có những biến đổi quan trọng, trong đó chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản có bƣớc tăng trƣởng nhanh. Đây là kết quả rất quan trọng là động lực cho phát triển kinh tế của huyện nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời nông dân, từng bƣớc ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện. Vấn đề có ý nghĩa hơn cả là Đảng bộ và nhân dân huyện Sóc Sơn đã nhận thức đúng vai trò, vị trí của nông nghiệp nói chung và KTTT nói riêng nên đã chọn phát triển KTTT là hƣớng đột phá. Đảng bộ huyện đã vận dụng một cách chủ động, sáng tạo chủ trƣơng của Đảng về đổi mới nông nghiệp vào tình hình thực tế của huyện, khai thác tiềm năng, thế mạnh của huyện để phát triển KTTT.
“Kết quả phát triển KTTT của huyện Sóc Sơn trong những năm 2005 - 2015 đã có tác dụng thúc đẩy các ngành kinh tế xã hội của huyện phát triển, góp phần ổn định chính trị, xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng. Kết quả trên đã khẳng định từ thực tế tính cách mạng và khoa học của chủ trƣơng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển của đất nƣớc nói chung và của huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội nói riêng.”
Ba là, phát huy vai trò của tổ chức Đảng và các đoàn thể quần chúng nhân dân, ngƣời nông dân trong phát triển KTTT nói riêng và phát triển nông nghiệp nói chung
Nông dân là động lực to lớn của huyện trong phát triển KTTT. Trong suốt quá trình lãnh đạo phát triển KTTT, Đảng bộ huyện Sóc Sơn luôn xuất phát từ thực tiễn, lợi ích của ngƣời nông dân để vận dụng các chủ trƣơng, chính sách của Đảng cho phù hợp với điều kiện của huyện.
“Là một huyện với diện tích phần lớn là đồi gò nên phát triển trang trại của huyện phải đối mặt với không ít khó khăn, nhƣng với sự tin tƣởng vào sức mạnh của nhân dân, dựa vào dân, Đảng bộ đã phát động phong trào toàn dân làm công tác thủy lợi, làm giao thông… Có thể coi đây là một cuộc cách mạng mới ở nông thôn, cuộc cánh mạng nhằm CNH, HĐH nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới ấm no, hạnh phúc, văn minh. Với những chính sách hợp lý về giao quyền sử dụng đất, về chính sách vốn... đã thực sự phát huy ý thức tự lực tự cƣờng, khai thác triệt để sức lao động, kinh nghiệm, trí tuệ, nguồn vốn trong nông dân để phát triển KTTT một cách toàn diện, góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển kinh tế ở nông thôn. Tuy nhiên, hiện nay ở một số địa phƣơng ở huyện Sóc Sơn, do nhận thức của ngƣời nông dân còn hạn chế nên họ cũng chƣa thực sự hiểu hết quyền dân chủ của mình cũng nhƣ dùng quyền dân chủ đó. Vấn đề đặt ra ở đây là phải nâng cao năng lực làm chủ của ngƣời dân bằng cách nâng cao dân trí, nâng cao trình độ văn hoá chính trị, kích thích tính tích cực của ngƣời dân, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân...Có nhƣ vậy, mới phát huy đƣợc trí tuệ, sức mạnh của toàn thể nhân dân trong xây dựng quê hƣơng đất nƣớc.”
“Bốn là, cần tập trung xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho phát triển KTTT. Cơ sở vật chất kỹ thuật cho trang trại là một trong những điều kiện rất cần thiết để phát triển KTTT. Trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo, Huyện ủy và UBND huyện Sóc Sơn cùng với Đảng bộ và chính quyền các cấp luôn tranh thủ nguồn vốn của Trung ƣơng, nguồn ngân sách của địa phƣơng và nguồn đóng góp của nhân dân để tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển KTTT.”
Năm là, phải gắn kết chặt chẽ vấn đề phát triển KTTT với vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Để đánh giá sự phát triển của KTTT theo hƣớng bền vững phải bao gồm cả hiệu quả kinh tế, xã hội và hiệu quả môi trƣờng. Các tiêu chí này phải đƣợc giải quyết tốt, tạo ra mối quan hệ hài hòa, hợp lý mà không thể bỏ qua hay xem nhẹ tiêu chí nào. Làm tốt công tác bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất, kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng sẽ tạo ra một môi trƣờng sinh thái, cân bằng, ổn định góp phần phát huy hiệu quả của KTTT.
Sáu là, tăng cƣờng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ huyện để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
“Trong quá trình lãnh đạo phát triển KTTT, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, đã xuất hiện nhiều vấn đề mới nảy sinh, vì vậy Đảng bộ phải không ngừng làm giàu trí tuệ, bản lĩnh chính trị và năng lực tổ chức của mình đủ sức giải quyết sáng tạo những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Năng lực lãnh đạo của Đảng bộ huyện cũng đƣợc thể hiện thông qua năng lực tuyên truyền, thuyết phục, vận động và tổ chức quần chúng thực hiện đƣờng lối chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Muốn thực hiện đƣợc những nhiệm vụ đó, Đảng bộ huyện phải thƣờng xuyên chăm lo xây dựng về tƣ tƣởng chính trị và tổ chức, đào tạo, bồi dƣỡng rèn luyện cán bộ đảng viên vững mạnh cả về tƣ tƣởng chính trị và đạo đức.”
Thực hiện tốt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng làm cho Đảng bộ huyện luôn luôn trong sạch, vững mạnh đủ sức lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, khắc phục tƣ tƣởng ỷ lại, đùn đẩy né tránh, ngại khó, ngại khổ trong công việc. Nâng cao trình độ cán bộ đảng viên đặc biệt là cán bộ đảng viên cấp thôn, cấp xã làm cho nhân dân yêu mến, tin tƣởng vào đƣờng lối của Đảng.
“Hiện nay, ở Sóc Sơn vẫn còn một số cán bộ đảng viên năng lực hạn chế, ảnh hƣởng đến việc chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng ở địa phƣơng hoặc thực hiện không đúng đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng. Đó là
những hạn chế mà đòi hỏi Đảng bộ huyện phải nhanh chóng khắc phục. Do vậy, tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng không phải chỉ ở Trung ƣơng, ở Thành phố, ở huyện mà phải là ở ngay cơ sở từ thôn xóm để cho mỗi tổ chức Đảng ở nông thôn nhận thức đƣợc rõ nhiệm vụ của mình trong phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.”
KẾT LUẬN
“Trong bối cảnh hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi dân tộc, quốc gia. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang lãnh đạo đất nƣớc thực hiện xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Trong đó phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, đẩy nhanh CNH, HĐH là vấn đề cốt lõi, là quy luật phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc. Nƣớc ta sản xuất nông nghiệp vẫn còn chiếm bộ phận lớn trong nền kinh tế cho nên cần phải cải tạo và phát triển nông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác, coi trọng phát triển nông nghiệp là một trong những điều kiện quan trọng để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, giảm bất bình đẳng về thu nhập của dân cƣ. Chủ trƣơng này vừa phù hợp với quy luật phát triển kinh tế, vừa phù hợp với định hƣớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta đã lựa chọn.”
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Sóc Sơn, trong 10 năm (2005 - 2015), kinh tế nông nghiệp nói chung và KTTT của huyện nói riêng đã có những bƣớc tiến bộ khá toàn diện và mạnh mẽ. Đặc biệt, viêc áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất ngày càng trở nên phổ biến. Qua đó nâng cao năng suất lao động và giá tri sản suất không ngừng tăng lên, đời sống của ngƣời nông dân đƣơc cải thiện đáng kể, làm thay đổi bộ mặt nông thôn trên địa bàn huyện.
Có đƣợc những thành tựu trên là do có đƣờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng, sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của Đảng bộ Thành phố Hà Nội. Đảng bộ huyện Sóc Sơn đã vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo chủ trƣơng của Trung ƣơng vào điều kiện thực tế của điạ phƣơng nhờ đó đã phát huy đƣợc thế mạnh về địa lý tự nhiên, dân cƣ,… đƣa kinh tế trang trại huyện Sóc Sơn trở thành ngành sản xuất hàng hóa, tiến kịp với xu thế chung của nông nghiệp cả nƣớc trong giai đoạn CNH, HĐH.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, trong những năm qua, kinh tế huyện Sóc Sơn phát triển vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện, sản xuất tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém. Nông nghiệp phát triển chƣa thật sự bền vững, quá trình chuyển dịch cơ cấu còn chậm, chƣa rõ nét, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất thấp, cơ cấu KTTT vẫn chƣa gắn bó chặt chẽ với công nghiệp chế biến và dịch vụ.
Từ thực trạng phát triển KTTT huyện Sóc Sơn trong những năm qua, đặt ra yêu cầu cần tăng cƣờng hơn nữa vai trò lãnh đaọ của Đảng ở nông thôn để đáp ứng sự phát triển của nông nghiêp nói chung và KTTT nói riêng, khắc phục những khuyết điểm, hạn chế trong chủ trƣơng và trong quá trình thực hiện. Đồng thời cần đẩy ma h hơn nữa quá trình CNH, HĐH nông nghiêp , nông thôn trong huyện. Giải quyết vấn đề nông nghiêp , nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, phải huy động sức mạnh toàn dân nhằm xây dựng KTTT hiện đại, ổn định và bền vững, làm động lực cho quá trình phát triển toàn diện nền kinh tế - xã hội của huyện trong những năm tiếp theo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Sóc Sơn (2005), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng bộ huyện Sóc Sơn, Phòng lƣu trữ UBND huyện Sóc Sơn. 2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Sóc Sơn (2010), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng bộ huyện Sóc Sơn, Phòng lƣu trữ UBND huyện Sóc Sơn. 3. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2005), Văn kiện Đại hội đại
biểu lần thứ XIV Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội mới, Hà Nội. 4. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại
biểu lần thứ XV Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
5. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2006), Nghị quyết số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.