CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Báo cáo môn Kinh tế Tài chính Ngân hàng chuyên đề Đô la hóa tại Việt nam Thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 40)

Đụ la hoỏ là tỡnh trạng khú trỏnh khỏi đối với cỏc nước cú xuất phỏt điểm thấp, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế và đẩy mạnh hội nhập quốc tế như Việt Nam. Tõm lý lo ngại về lạm phỏt, về sự mất giỏ của đồng nội tệ, thúi quen sử dụng tiền mặt trong giao dịch... khụng thể một sớm, một chiều xoỏ bỏ hay giảm triệt để được.

Quan điểm, chủ trương của Đảng, Chớnh phủ và ngõn hàng Trung ương trong vấn đề đụ la hoỏ là rất rừ ràng: xoỏ bỏ đụ la hoỏ trong nền kinh tế - xó hội nước ta phải được thực hiện từng bước, từng khõu thớch ứng với từng giai đoạn đổi mới, phỏt triển của đất nước; phải bằng nhiều giải phỏp vừa kinh tế, vừa hành chớnh kết hợp với giỏo dục phỏp luật, điều chỉnh tõm lý xó hội trong lộ trỡnh thực thi nhiều cơ chế kinh tế nghiệp vụ ngõn hàng cụ thể nối tiếp nhau, để nõng vị thế của đồng tiền Việt Nam trong cỏc chức năng thuộc tớnh của tiền tệ.

Nghị quyết IV của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ 8) trong phần đề cập những chủ trương chớnh sỏch lớn, riờng trong lĩnh vực tiền tệ - ngõn hàng một lần nữa khẳng định yờu cầu "Đẩy nhanh tiến độ thực hiện nguyờn tắc trờn đất nước Việt Nam phải thanh toỏn bằng tiền Việt Nam".

Việc xoỏ bỏ đụ la hoỏ khụng thể xử lý theo quan điểm xoỏ bỏ sạch trơn, phủ định tất cả. Trong giai đoạn hiện nay cần cố gắng khai thỏc mặt lợi, thu hỳt vốn đụ la trong dõn vào hệ thống ngõn hàng, đầu tư cho cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội. thị trường ngoại tệ và hoạt động kinh doanh tiền tệ ở nước ta đang hội nhập với thị trường tiền tệ quốc tế.

Núi kiềm chế, đẩy lựi và hạn chế cỏc mặt tiờu cực, cú nghĩa là chỳng ta chấp nhận sự tồn tại của đụ la hoỏ ở những mặt tớch cực khỏch quan. Điều quan trọng nhất là Nhà nước phải giữ vai trũ chủ động để điều chỉnh hiện tượng đụ la hoỏ; nhất quyết phải cú cỏc giải phỏp hành chớnh - kinh tế - giỏo dục đồng bộ để triệt tiờu cỏc mặt tiờu cực của đụ la hoỏ.

Cú thể thực hiện một số giải phỏp sau đõy:

Nõng cao khả năng chuyển đổi của Việt Nam đồng:

Đồng tiền cú tớnh chuyển đổi cao cú đặc điểm là được chấp nhận một cỏch rộng rói trong cỏc giao dịch về thanh toỏn và tiền tệ ở trong nước và quốc tế. Đặc điểm này mang yếu tố khỏch quan và chủ quan. Về khỏch quan, đú là đồng tiền mạnh, cú uy tớn, được thị trường tin tưởng chấp nhận. Về chủ quan, đú là ý chớ của Nhà nước, thụng qua quy định về quản lý ngoại hối cho phộp dựng đồng nội tệ mua ngoại tệ trong cỏc giao dịch được phộp, hoặc được mang ra và chuyển đổi ở thị trường quốc tế.

Tăng tớnh chuyển đổi của đồng tiền và hạn chế hiện tượng đụ la húa cú mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau, trong đú vị thế của đồng nội tệ cú ý nghĩa quyết định.

Những biện phỏp để nõng cao khả năng chuyển đổi của Việt Nam đồng:

- Xõy dựng một cơ chế tỷ giỏ linh hoạt hơn, tăng dự trữ ngoại hối nhà nước bằng cỏc cụng cụ tài chớnh – dự trữ nguồn USD phự hợp hạn chế tỡnh trạng lạm phỏt cao cũng như đảm bảo nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, đảm bảo đỏp ứng tối đa cỏc nhu cầu ngoại tệ hợp phỏp.

- Thực hiện tự do húa cỏc giao dịch vóng lai: tăng số lượng được phộp mang ngoại tệ ra nước ngoài của cỏ nhõn ở mức hợp lý và tổ chức tớn dụng, nõng dần tỷ lệ huy động vốn bằng USD của ngõn hàng nước ngoài…..

- Tiếp tục tự do hoỏ cú lựa chọn cỏc giao dịch vốn. Tiến hành đưa đồng Việt Nam tham gia quan hệ vay trả nợ nước ngoài và đầu tư của người nước ngoài vào Việt Nam để người nước ngoài chấp nhận Việt Nam đồng trong thanh toỏn.

Chớnh sỏch tiền tệ:

- Thay cho việc chỉ gắn với đồng đụ la Mỹ như trước đõy, tỷ giỏ ngang giỏ nờn gắn với một "rổ" tiền tệ (bao gồm một số ngoại tệ mạnh như USD, EURO, JPY và một số đồng tiền của cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc...), cỏc đồng tiền này tham gia vào "rổ" tiền tệ theo tỷ trọng quan hệ thương mại và đầu tư với Việt Nam. Việc xỏc định tỷ giỏ như trờn nhằm giảm bớt sự lệ thuộc của đồng Việt Nam vào đụ la Mỹ, và phản ỏnh xỏc thực hơn quan

hệ cung cầu trờn thị trường trờn cơ sở cú tớnh đến xu hướng biến động cỏc đồng tiền của cỏc nước bạn hàng lớn.

- Cỏc ngõn hàng chỉ mở rộng cho vay đồng USD đối với những đối tượng cú doanh thu trực tiếp và cú khả năng chi trả bằng đồng USD. Cũn tất cả cỏc đối tượng khỏc vay cỏc ngõn hàng thương mại trong nước đều thực hiện bằng đồng nội tệ, khi cần ngoại tệ để thanh toỏn với quốc tế thỡ mua ngoại tệ tại thị trường hối đoỏi để mở LC thanh toỏn.

- Khụng được duy trỡ quyền sở hữu ngoại tệ khụng cú nguồn gốc hợp phỏp. Cần cú quy chế rừ ràng rằng sở hữu ngoại tệ của dõn cư là sở hữu ngoại tệ hợp phỏp chuyển từ nước ngoài vào; khụng cho phộp sở hữu số ngoại tệ cú được do sự trao đổi lũng vũng ở chợ đen, rồi biến số đú thành sở hữu riờng.

- Sử dụng cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ (như lói suất, dự trữ bắt buộc...) để tỏc động đến điều kiện thị trường nhằm làm cho đồng Việt Nam hấp dẫn hơn đụ la Mỹ. Qua đú hạn chế xu hướng chuyển đổi từ đồng Việt Nam sang đụ la Mỹ. Trong điều kiện hiện nay, lói suất cơ bản khụng thay đổi, Ngõn hàng Nhà nước cú thể thực hiện điều chỉnh tăng lói suất tỏi cấp vốn và lói suất tỏi chiết khấu nhằm phỏt tớn hiệu để cỏc ngõn hàng thương mại tăng lói suất huy động đồng Việt Nam.

Chớnh sỏch tỷ giỏ:

- Điều chỉnh biờn độ tỷ giỏ phự hợp so với tỡnh hỡnh kinh tế trờn từng thời kỳ: Trờn thực tế, tồn tại chờnh lệch tỷ giỏ giữa thị trường chớnh thức và thị trường chợ đen, khi tỷ giỏ trờn thị trường khụng phản ỏnh cung cầu thỡ người dõn sẽ tỡm đến thị trường chợ đen, do đú tỷ giỏ khụng linh hoạt sẽ tạo điều kiện cho thị trường phi chớnh thức phỏt triển, nhà nước càng khú quản lý đối với lượng USD trờn thị trường, khối lượng ngoại tệ lớn trụi nổi trong dõn cư, khụng kiểm soỏt được, gõy ra hiện tượng thanh toỏn, định giỏ và kinh doanh ngoại tệ trỏi phộp.

- Cho phỏt triển mạnh cỏc giao dịch phỏi sinh ngoại hối để cỏc bờn tham gia thị trường tự bảo vệ trước cỏc rủi ro về tỷ giỏ thay vỡ nắm giữ ngoại tệ. Tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cỏ nhõn được tham gia thị trường ngoại tệ một cỏch cụng khai, dễ dàng nhằm thực hiện mục tiờu là dịch vụ hoỏ cao độ cỏc nghiệp vụ hối đoỏi, bỡnh thường hoỏ vai trũ và ảnh hưởng của ngoại tệ.

- Tăng cường sự quỏn lý của nhà nước với lượng USD đang lưu hành trong nền kinh tế, trỏnh sử dụng USD mặt trong thanh toỏn

- Thu hỳt tiền gửi vào Ngõn hàng, tăng cường giỏm sỏt chặt chẽ và ngăn chặn việc mua bỏn ngoại tệ quỏ dễ dàng ở cỏc cửa hàng tư nhõn vừa tạo nguồn USD cho phỏt triển kinh tế, quản lý được khối lượng USD, hạn chế cỏc giao dịch bằng USD khụng được phộp

- Tăng cường hoạt động kiều hối và giấy phộp lập bàn thu đổi ngoại tệ, chuyển sang kinh doanh cú điều kiện.

- Nhà nước cần duy trỡ và tăng cường việc mua vào lượng USD: nền kinh tế Việt Nam hằng năm thu hỳt một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, nếu lượng vốn này khụng được hấp thụ hết sẽ lảm USD húa trầm trong hơn, vỡ vậy việc mua vào USD của nhà nước là cần thiết nhưng đồng thời với sự can thiệp này cũng làm cho cung tiền tăng lờn gõy ra lạm phỏt, do đú đi đụi với việc thu mua USD cần cú cơ chế kiểm soỏt tốt lượng cung tiền

- Những khoản vay của chớnh phủ, kể cả những khoản vay do chớnh phỳ bảo lónh và cỏc khoản thu từ phỏt hành trỏi phiếu bằng ngoại tệ của chớnh phủ chỉ được giải ngõn cho đơn vị thụ hưởng hay cơ quan thực hiện dự ỏn bằng Việt Nam đồng

- Việc chi trả kiều hối sẽ được thực hiện bằng Việt Nam đồng.  Tăng cường những tiện ớch khi sử dụng VND:

- Phỏt triển dịch vụ ngõn hàng và mở rộng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt trong nền kinh tế, đẩy mạnh tuyờn truyền về sử dụng thẻ.

- Nghiờn cứu việc đổi mới mệnh giỏ của VND theo hướng tạo thuận tiện trong sử dụng.

Biện phỏp kinh tế:

- Tạo dựng niềm tin của người dõn vào sự ổn định của đồng Việt Nam bằng sự ổn định kinh tế và khả năng kiểm soỏt lạm phỏt của chớnh phủ. Đõy là giải phỏp lõu dài và cú tớnh quyết định trong việc khắc phục tỡnh trạng đụ la húa tại Việt Nam.

- Tạo mụi trường đầu tư, kinh doanh để hấp thu tốt nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.

- Tăng cường chống buụn lậu, đẩy lựi tham nhũng

- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, xử lý cỏc vi phạm về chớnh sỏch quản lý ngoại hối như niờm yết giỏ, định giỏ, thanh toỏn, kinh doanh trỏi phộp bằng ngoại tệ.

- Tuyờn truyền nõng cao ý thức của người dõn về việc sử động đồng tiền nội tệ, và cỏc văn bản xử phạt hành chớnh nếu vi phạm, nõng cao tớnh tư tụn dõn tộc về hỡnh ảnh, vị thế của đất nước.

TểM LẠI:

Nõng cao khả năng chuyển đổi của Việt Nam đồng và khắc phục tỡnh trạng đụ la húa cú mối quan hệ tương quan với nhau, một khi khả năng chuyển đổi của Việt Nam đồng càng cao thỡ tỡnh trạng đụ la húa sẽ càng bị hạn chế. Để đạt được mục tiờu này thỉ ổn định và phỏt triển kinh tế vĩ mụ đúng vai trũ then chốt. Bờn cạnh đú, khắc phục tỡnh trạng đụ la húa cần cú lộ trỡnh và những giải phỏp cụ thể, sự phối hợp thực hiện của cỏc cơ quan, bộ ngành: Ngõn hàng nhà nước trong việc thực thi cỏc chớnh sỏch tiền tệ, bộ cụng an trong việc kiểm tra vi phạm , bộ văn húa thụng tin trong việc thụng tin đến người dõn... Với tỡnh trạng đụ la húa ở mức cao và ngày càng trầm trọng như ở Việt Nam hiện nay, cỏc giải phỏp phải được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc, triệt để vỡ tỡnh trạng đụ la húa càng cao thỡ càng khú kiểm soỏt, nhất là đối với một đất nước đang trong thời kỳ hội nhập. Khắc phục tỡnh trạng đụ la húa là cơ sở để nển kinh tế phỏt triển bền vững

B. KẾT LUẬN

Với sự mở cửa của khu vực tài chớnh trong

những năm tới, việc kỡm chế & đẩy lựi đụ la húa sẽ gặp nhiều khú khăn. Muốn làm được cần phải cú thời gian & quyết tõm cao. Điều quan trọng là những mặt tớch cực mang lại lợi ớch của hiện tượng đụ la húa khụng bị xúa bỏ, nú tồn tại đan xen trong cơ chế thị trường mở cửa & hội nhập, được sử dụng như một giải phỏp bổ sung trong chớnh sỏch tiền tệ tớch cực của đất nước trong giai đoạn mới, cũn những mặt tiờu cực của đụ la húa thỡ cần phải được kiềm chế, đẩy lựi & xúa bỏ.

Và để hạn chế giảm tỡnh trạng đụ la húa khụng phải cú thể thực hiện trong thời gian ngắn, tuy nhiờn trong bối cảnh tự do húa tài chớnh & Việt Nam gia nhập WTO, thời gian này cần được rỳt ngắn nếu khụng nền kinh tế khụng phải lõm vào tỡnh hỡnh đụ la húa hoàn toàn, khụng cũn khả năng bảo vệ trước những biến cố kinh tế , khủng hoảng kinh tế trong khu vực & thế giới.

Một phần của tài liệu Báo cáo môn Kinh tế Tài chính Ngân hàng chuyên đề Đô la hóa tại Việt nam Thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w